Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 172 | tháng 7/2020

Hành vi theo ngữ cảnh trong thế giới phức tạp: từ ưu tiên biểu quyết đến kì vọng tài chính

Polina Khrennikova

Tóm tắt:

Những năm gần đây, sự quan tâm đối với các ứng dụng của chủ nghĩa hình thức toán học của lý thuyết lượng tử với phương pháp luận của nó tăng lên nhanh chóng để xử lý thông tin và hành vi lựa chọn của con người trong nhận thức, ra quyết định, trí tuệ nhân tạo, kinh tế và tài chính, khoa học xã hội và chính trị. Các kỳ vọng và lựa chọn theo ngữ cảnh trong thiết lập các quyết định kinh tế thực, thiết lập quyết định tài chính và quan điểm không trung lập đối với sự không chắc chắn đặt ra thách thức đối với các lý thuyết quyết định tiêu chuẩn dùng tính toán lý thuyết xác suất cổ điển. Một lĩnh vực mới cho thấy tiềm năng đương đầu với thống kê quyết định phi cổ điển gọi là mô hình hóa tựa lượng tử. Công cụ cơ bản của nó là tính toán lượng tử các xác suất, dựa trên các biên độ xác suất phức và quy tắc Born để chuyển các biên độ xác suất phức thành xác suất mục tiêu. Trong bài viết này, chúng tôi trình bày ngắn gọn sự khác biệt cốt lõi giữa xác suất cổ điển và xác suất lượng tử cũng như thảo luận về thiết lập ra quyết định, sự chồng chất của các sự kiện kinh tế và tài chính mơ hồ, và các các trường hợp xử lý thông tin phi cổ điển khác.


Contextual Behaviour in a Complex World: from Voting Preferences to Financial Expectations

Abstract:

Recent years were characterized by an increasing of interest for applications of the mathematical formalism of quantum theory and its methodology to information processing and human choice behaviour in cognition, decision making, artificial intelligence, economics and finance and also social and political science. Contextual expectations and choices in real economic and financial decision making settings, non-neutral attitudes to ambiguity and problems of complete non-knowledge are posing a challenge to standard decision theories that utilize the calculus of classical probability theory. A new area that showed a potential to cope with the non-classical decision making statistics of humans is known as quantum-like modeling. Its basic tool is quantum calculus of probabilities, which is based on operation with complex probability amplitudes and the usage of Born’s rule to convert complex probability amplitudes into objective probabilities. In this paper we expose a brief review introducing the core axiomatic differences between classical and quantum probability as well as discuss the decision-making settings in which quantum probability can capture agents’ non-classical beliefs, superposition of ambiguous economic and financial events, and other instances of non-classical information processing.