Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 181 | Tháng 4/2021

Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên. Nghiên cứu tại trường ĐH Ngân hàng TP. HCM

Nguyễn Thị Như Quỳnh, Phạm Thị Ngọc Anh

Tóm tắt:

Uy tín của một trường đại học phụ thuộc rất lớn vào năng lực của sinh viên. Do vậy, kết quả học tập (KQHT) (phản ánh một phần thước đo năng lực) là một trong những mối quan tâm hàng đầu của hầu hết sinh viên các trường đại học, cũng như cán bộ hỗ trợ, giảng viên và ban giám hiệu. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố tác động đến KQHT của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (BUH).  Sử dụng dữ liệu sơ cấp qua khảo sát bằng bảng câu hỏi theo thang đo Likert 5 mức độ đối với 380 sinh viên bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), kết quả cho thấy, các yếu tố: khả năng tự học của sinh viên, học bổng, kỳ vọng về tương lai và mức độ tương tác với giảng viên có tác động tích cực đến KQHT của sinh viên BUH. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm thấy mối quan hệ giữa động lực học tập, cơ sở vật chất đối với KQHT của sinh viên. Từ các kết quả nghiên cứu trên, bài viết đề xuất một số các kiến nghị nhằm nâng cao KQHT của sinh viên BUH.

Tài liệu tham khảo:

  1. Ali, N., Jusof, K., Ali, S., Mokhtar, N., & Salamat, A. S. A. (2009). The factors influencing students’performance at Universiti Teknologi Mara Kedah, Malaysia. Management Science and Engineering, 3(4), 81-90. 
  2. AUN-QA. 2011. Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level. Truy cập tại http://www.aun-qa.org/views/front/pdf/publication/03_GuidetoAUNActualQualityAssessmentatProgrammeLevel30March2011PrintVersion.pdf ngày 10 tháng 03 năm 2021
  3. Bembenutty, H. (2007). Self-regulation of learning and academic delay of gratification: Gender and ethnic differences among college students. Journal of advanced academics, 18(4), 586-616. 
  4. Briggs, W. M & Hung, N. T. (2020). Decision Making versus Testing: A Changing of the Guards in Empirical Research?. Asian Journal of Economics and Banking, 4(2).
  5. Black, W. C., Babin, B. J., & Anderson, R. E. (2010). Multivariate data analysis: A global perspective: Pearson.
  6. Elias, S. M., & MacDonald, S. (2007). Using past performance, proxy efficacy, and academic self‐efficacy to predict college performance. Journal of Applied Social Psychology, 37(11), 2518-2531. 
  7. Garkaz, M., Banimahd, B., & Esmaeili, H. (2011). Factors affecting accounting students’ performance: The case of students at the Islamic Azad University. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 29, 122-128. 
  8. Harackiewicz, J. M., Barron, K. E., Tauer, J. M., & Elliot, A. J. (2002). Predicting success in college: A longitudinal study of achievement goals and ability measures as predictors of interest and performance from freshman year through graduation. Journal of educational psychology, 94(3), 562. 
  9. Hijazi, S. T., & Naqvi, S. (2006). Factors affecting students'performance. Bangladesh e-journal of Sociology, 3(1). 
  10. Hoàng Thị Mỹ Nga, & Nguyễn Tuấn Kiệt. (2016). Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 107-115.
  11. Hung, N. T. (2019). Toward Improved Models for Decision Making in Economics. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1).
  12. Kaiser, H. F. (1974). An index of factorial simplicity. Psychometrika, 39(1), 31-36. 
  13. Kennedy, D. (2006). Writing and using learning outcomes: a practical guide: University College Cork.
  14. Lê Đình Hải. (2016). Ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá trong việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Lâm nghiệp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, Số 2/2016, 142-152. 
  15. Mahajan, M., & Singh, M. K. S. (2017). Importance and benefits of learning outcomes. IOSR Journal of Humanities and Social Science, 22(03), 65-67. 
  16. Mandela, N. (1990). Speech in Madison Park High School in Boston.
  17. Mushtaq, I., & Khan, S. N. (2012). Factors affecting Student's academic performance. Global journal of management and business research, 12(9). 
  18. Nonis, S. A., & Wright, D. (2003). Moderating effects of achievement striving and situational optimism on the relationship between ability and performance outcomes of college students. Research in Higher Education, 44(3), 327-346. 
  19. Nông Thị Ngọc Hà. (2019). Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo, bồi dưỡng tại Trường Chính trị Hoàng Đình Giong. Truy cập tại https://bitly.com.vn/stats/rpqu18 ngày 20 tháng 02 năm 2021.
  20. Nguyễn Đình Thọ. & Nguyễn Thị Mai Trang. (2009). Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh. Nhà xuất bản Thống kê.
  21. Nguyễn Thành Hải. (2010). Phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học: Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy và học đại học (CEE), Trường ĐH Khoa học tự nhiên - ĐH Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, truy cập tại http://www.ntu.edu.vn/Portals/73/Phuong%20phap%20hoc%20tap%20bac%20DH.pdf ngày 19/01/2021.
  22. Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Hương Ly, Ngô Bảo My, & Bùi Thị Ngân. (2020). Nghiên cứu mối quan hệ giữa phương pháp học tập và kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán tại một số trường đại học khối ngành kinh tế trên địa bàn Hà Nội. Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kỳ 2 tháng 05/2020.
  23. Nguyễn Thị Thủy. (2016). Vai trò và sự ảnh hưởng của giảng viên đối với quá trình tự học của sinh viên hệ không chính quy. Truy cập tại https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-thuong-xuyen/Pages/Default.aspx?ItemID=4335 ngày 23/02/2021 
  24. Nurmi, J.-E., Aunola, K., Salmela-Aro, K., & Lindroos, M. (2003). The role of success expectation and task-avoidance in academic performance and satisfaction: Three studies on antecedents, consequences and correlates. Contemporary educational psychology, 28(1), 59-90. 
  25. Omeje, A. N., & Abugu, S. O. (2015). The impact of scholarships on students’ academic performance: A case of tertiary institutions in Enugu State, Nigeria. Bulletin of Business and Economics, 4(2), 93-104. 
  26. Phan Thị Hồng Thảo, Nguyễn Huyền Trang, & Nguyễn Thu Hà. (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên: Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Ngân hàng-Phân viện Bắc Ninh. Tạp chí Khoa học và Đào tạo ngân hàng, 219, tháng 8/2020, 69-80. 
  27. Peterson, R. A. (1994). A meta-analysis of Cronbach's coefficient alpha. Journal of consumer research, 21(2), 381-391. 
  28. Pianta, R. C. (1999). Enhancing relationships between children and teachers: American Psychological Association.
  29. Schulman, P. (1999). Applying learned optimism to increase sales productivity. Journal of Personal Selling & Sales Management, 19(1), 31-37. 
  30. Slavin, R. E. (2008). Motivating students to learn. Educational Psychology: Theory and Practice 9th Edition, Allyn & Bacon.
  31. Tabachnick, B. G., Fidell, L. S., & Ullman, J. B. (2007). Using multivariate statistics (Vol. 5): Pearson Boston, MA.
  32. Võ Thị Tâm. (2010). Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Đại học Quốc Gia Hà Nội.
  33. Võ Văn Việt & Đặng Thị Thu Phương. (2017). Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, 33(3), 27-34.

 


Factors Affecting Student Learning Outcomes: Evidence from Banking University Ho Chi Minh City

Abstract:

The reputation of a university depends greatly on the capacity of its students. Therefore, learning outcomes (partially reflecting competency measures) is one of the top concerns of most university students, as well as support staff, lecturers and university administrators. The objective of this study is to determine which factors affect the students' achievement of the Banking University of Ho Chi Minh City (BUH). Using primary data through 5-level Likert questionnaire survey for 380 students and exploratory factor analysis (EFA) method, the research results show that such factors as: students' ability to self-study, scholarships, future expectations and the level of interaction with lecturers have a positive impact on the learning outcomes of BUH students. However, the study provides no evidence for a relationship between learning motivation and facilities for students' learning outcomes. With the research results found, several recommendations to improve the learning outcomes of BUH students have been proposed.