Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 185 | Tháng 8/2021

CPTPP - Cơ hội lớn cho thương mại hàng hóa của Việt Nam – Canada trong trạng thái bình thường mới

Lê Thị Ánh Tuyết

Tóm tắt:

Nghiên cứu tập trung phân tích thương mại Việt Nam – Canada. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 2001–2018 trên trang web chính thức của UNComtrade. Bằng phương pháp chỉ số thương mại, nghiên cứu đã chỉ ra CPTPP sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm dệt may, giày da và đồ gỗ, rau quả, thủy sản sang Canada; ở chiều ngược lại Canada sẽ có nhiều cơ hội hơn trong xuất khẩu các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao sang Việt Nam. Trên cơ sở những phát hiện này, nghiên cứu cũng gợi ý một số chính sách thúc đẩy quan hệ thương mại với Canada trong tương lai. Để tận dụng cơ hội và tránh thiệt hại khi Việt Nam là thành viên của CPTPP, Chính phủ Việt Nam cần: (i) Xây dựng chiến lược để giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin từ hiệp định CPTPP; (ii) Doanh nghiệp xuất khẩu cần có kế hoạch cụ thể và hành động cụ thể để tận dụng các ưu đãi và mở rộng mạng lưới đối tác ở Canada; và (iii) Doanh nghiệp sản xuất hàng hóa cung ứng thị trường nội địa thực hiện các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh so với hàng nhập khẩu.

Tài liệu tham khảo:

  1. Armstrong, S. P. (2011). Australia and the Future of the Trans-Pacific Partnership Agreement. Trade Working Papers 23135, East Asian Bureau of Economic Research. http://www.eaber.org/node/23135
  2. Balassa, B. (1965). Trade liberalisation and “revealed” comparative advantage 1. The manchester school33(2), 99-123.
  3. Briggs, W. M. (2019). Reality-Based Probability & Statistics: Solving the Evidential Crisis. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1).
  4. Capling, A., & Ravenhill, J. (2011). Multilateralising regionalism: what role for the Trans-Pacific Partnership Agreement?. The Pacific Review24(5), 553-575.
  5. Ciuriak, D., Xiao, J., & Dadkhah, A. (2017). Quantifying the comprehensive and progressive agreement for trans-pacific partnership. East Asian Economic Review21(4), 343-384.
  6. Friel, S., Ponnamperuma, S., Schram, A., Gleeson, D., Kay, A., Thow, A. M., & Labonte, R. (2016). Shaping the discourse: What has the food industry been lobbying for in the Trans Pacific Partnership trade agreement and what are the implications for dietary health?. Critical Public Health26(5), 518-529.
  7. Hernandez-Coss, R. (2005). The Canada-Vietnam Remittance Corridor. World Bank Working Paper, (48).
  8. Khan, M. A., Zada, N., & Mukhopadhyay, K. (2018). Economic implications of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership (CPTPP) on Pakistan: a CGE approach. Journal of Economic Structures7(1), 1-20.
  9. Khrennikova, P. (2019). Quantum Probability based Decision Making in Finance: from Individual Preferences to Market Outcomes. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1).
  10. Kreinovich, V., Kosheleva, O., Thach, N. N., & Trung, N. D. (2019). Use of Symmetries in Economics: An Overview.
  11. Lenk, H. (2016). An investment Court System for the new generation of EU trade and investment agreements: A discussion of the free trade agreement with Vietnam and the comprehensive economic and trade agreement with Canada. European Papers-A Journal on Law and Integration2016(2), 665-677.
  12. Lu, S. (2018, January). Evaluation of the Potential Impact of CPTPP and EVFTA on Vietnam's Apparel Exports: Are We Over-optimistic about Vietnam's Export Potential?. In International Textile and Apparel Association Annual Conference Proceedings (Vol. 75, No. 1). Iowa State University Digital Press.
  13. Maliszewska, M., Pereira, M., Rodarte, I. O., & Olekseyuk, Z. (2020). Economic and distributional Impacts of the EVFTA and CPTPP in Vietnam.
  14. Nguyễn Đức Thành & Nguyễn Thị Thu Hằng (2015). Tác động của TPP và AEC lền nền kinh tế Việt Nam. Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR). Nhà xuất bản Thế giới.
  15. Oanh, N. T. (2019). Participating CPTPP: opportunities and challenges for Vietnam’s exports of goods. VNU Journal of Science: Economics and Business35(1).
  16. Petri, P. A., & Plummer, M. G. (2016). The economic effects of the Trans-Pacific Partnership: New estimates. Peterson Institute for International Economics Working Paper, (16-2).
  17. Thakur, R. (1984). Peacekeeping in Vietnam: Canada, India, Poland, and the International Commission. University of Alberta.
  18. Van Harten, G. (2016). The European Union's Emerging Approach to ISDS: A Review of the Canada-Europe CETA, Europe-Singapore FTA, and European-Vietnam FTA. U. Bologna L. Rev.1, 138.


CPTPP – A Great Opportunity for Trade between Vietnam and Canada in The New Normal

Abstract:

The study focuses on Vietnam - Canada trade analysis. Research data was conducted over the period 2001-2018 from the UN Comtrade site. By using the trade index method, the study has shown that the CPTPP will be a great opportunity for Vietnam to boost exports of textile products, leather shoes and wooden products, vegetables, fruits and seafood to Canada. In the opposite direction, Canada will have more opportunities to export high-tech products to Vietnam. Based on these findings, the study also suggests a number of policies to promote trade relations with Canada in the future. To take advantage of opportunities and avoid losses when Vietnam is a member of the CPTPP, the Government of Vietnam needs to: (i) develop a strategy to help businesses accessing information from the CPTPP; (ii) exporter needs a specific plan and action to take advantage of the preferences and expands the network of partners in Canada; (iii) goods -producing enterprises supplying domestic market need to take measures to improve their competitiveness compared with imported goods.