Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 185 | Tháng 8/2021

Sự căng thẳng trong công việc và ý định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng

Lê Thị Khánh Ly, Hồ Tấn Tuyến

Tóm tắt:

Nghiên cứu này được thực hiện để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự căng thẳng (SCT) trong công việc và tìm mối quan hệ giữa SCT trong công việc và ý định nghỉ việc của nhân viên làm việc tại các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với việc áp dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Nghiên cứu được thực hiện trên 305 mẫu ngẫu nhiên là các nhân viên làm việc tại các NHTM trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, có ba nhân tố ảnh hưởng cùng chiều đến SCT trong công việc. Cụ thể, “Nhiệm vụ không rõ ràng” có ảnh cùng chiều mạnh mẽ nhất đến SCT trong công việc, tiếp theo là “Sự quá tải” và nhân tố ảnh hưởng ít nhất đến SCT trong công việc là “Sự mẫu thuẫn”. Cuối cùng, SCT trong công việc ảnh hưởng hưởng cùng chiều đến Ý định nghỉ việc của nhân viên làm việc tại các NHTM trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Bạch Ngọc Hoàng Ánh, Cao Quốc Việt & Phan Quốc Tấn (2020). Một số yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên ngành Kế toán – Kiểm toán, Tạp chí Khoa học thương mại, 146, 50
  2. Beehr, T. A., Walsh, J. T. & Taber, T. D. (1976). Relationship of stress to individually and organizationally valued states, higher order needs as a mod-erator. Journal of Applied Psychology, 61(1), 41–47.
  3. Chou-Kang, C., Chi-Sheng, C., Chieh-Peng, L., & Ching Yun, H. (2005). Understanding hospital employee job stress and turnover intentions in a practical setting, the moderating role of locus of control. J Manag Dev; 24, 837–55
  4. Croon, E. M., Sluiter, J. K., Blonk, R. W., Broersen, J. P., & Frings-Dresen, M. H. (2004). Stressful work, psychological job strain, and turnover, a 2-year prospective cohort study of truck drivers. J Appl Psychol, 89, 442–54
  5. Emmanuel Haven (2019). The Mechanics of Physics in Finance and Economics: Pitfalls from Education and Other Issues. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1), 110-125.
  6. fRizzo, J. R., House, R. J. & Lirtzman, S. I. (1970). Role conflict and ambiguity in complex organizations. Administrative Sciences Quarterly, 15, 150–63.
  7. Grunfeld, E., Whelan, T. J, Zitzelsberger, L., Willan, A. R., Montesanto, B., & Evans, W. K. (2000). Cancer care workers in Ontario: prevalence of burnout, job stress and job satisfaction. Canadian Medical Association Journal, 163,166-9.
  8. Hồng Liên (2019). Các yêu cầu về kỹ năng và năng lực đối với nhân sự trong ngành ngân hàng, Truy cập tại https,//careerbuilder.vn/en/talentcommunity/cac-yeu-cau-ve-ky-nang-va-nang-luc-doi-voi-nhan-su-trong-nganh-ngan-hang.35A4E984.html truy cập ngày 16/4/2021

  9. Khatibi A, Asadi H, Hamidi M. The relationship between job stress and organizational commitment in National Olympic and Paralympic Academy. World J Sport Sci. 2,272–8
  10. Lambert, E. & Paoline, E. A. (2008). The influence of individual, job and organizational characteristics on correctional staff job stress, job satisfaction and organizational commitment. Criminal Justice Rev, 33, 541–64
  11. Michie, S. (2002). Causes and Management of Stress at Work. Occupational & Environmental Medicine, 59, 67-72.
  12. Naswall, K., Hellgren, J. & Sverke, M. (2008). The individual in the changing working life, Cambridge University Press; 1 edition.
  13. Polina Khrennikova (2019). Quantum Probability based Decision Making in Finance: from Individual Preferences to Market Outcomes. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1), 88-109.
  14. Quang Thắng (2020). Hơn 4.000 nhân viên ngân hàng nghỉ việc năm qua, Truy cập tại https,//zingnews.vn/hon-4000-nhan-vien-ngan-hang-nghi-viec-nam-qua-post1047170.html truy cập ngày 11/3/21

  15. Salleh, A. L., Bakar, R. A., Keong, W. K. (2008). How Detrimental is Job Stress? A Case Study of Executives in the Malaysian Furniture Industry. International Review of Business Research Papers, 4, 64-73.
  16. Selye, H. (1936). A syndrome produced by diverse nocuous agents. Nature 138 (3479), July 4),32
  17. Shields, M. A., & Ward, M. (2001). Improving nurse retention in the NationalHealth Service in England, the impact of job satisfaction on intentions to quit, J Health Econ, 20, 677–701
  18. Tabachnick & Fidell (1996). Công thức xác định cỡ mẫu bao nhiêu là phù hợp cho nghiên cứu, truy cập tại, http,//phantichspss.com/cong-thuc-xac-dinh-co-mau-bao-nhieu-la-phu-hop-cho-nghien-cuu.html, truy cập ngày 16/02/2017.

  19. Tăng Đình Sơn (2019). Yếu tố tạo động lực làm việc cho các nhân viên làm việc ở ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính, Kỳ 2 tháng 9.
  20. Trần Thế Nam, Nguyễn Ngọc Hạnh & Phạm Thị Tuyết Nhung (2020). Ảnh hưởng của sự hài lòng trong công việc, căng thẳng trong công việc và sự hỗ trợ của tổ chức đến ý định nghỉ việc của nhân viên,Khoa học thương mại, 146, 62.
  21. Ullrich. A. & Fitzgerald, P. (1990). Stress experienced by physicians and nurses in the cancer ward. Soc Sci Med, 31, 1013–22.


Stress in Working Life and Turnover Intention of Bankers in Da Nang City

Abstract:

This study determines the factors affecting the stress of working life and the relationship between it and turnover intention at commercial banks in Danang City. We uses both qualitative and quantitative research methods. The study was conducted on 305 random samples of employees working at commercial banks in Danang City. The findings show that there are three factors in which positive impacts on the stress of working life. Specifically, “task completion ambiguity” has the most positive effect, followed by “overload variable”, and the least influential factor to the stress of bank employees is “conflict variable”. Finally, the stress of working life affects turnover intention to the organization.