Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 185 | Tháng 8/2021

Tác động của chính sách tiền tệ đến thị trường tài chính trong bối cảnh đại dịch Covid-19: Bằng chứng thực nghiệm từ các nước ASEAN

Nguyễn Đức Trung, Lữ Hữu Chí, Trần Việt Dũng

Tóm tắt:

Nghiên cứu này nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi liệu chính sách tiền tệ (CSTT) được thực thi trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tác động ra sao đến thị trường tài chính tại các quốc gia ASEAN. Bằng chứng thực nghiệm chỉ ra rằng, các CSTT được thực thi trong giai đoạn bùng nổ dịch bệnh cũng như các biện pháp giãn cách xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường tài chính các nước này. Ngoài ra, các chính sách tài khóa phần nào đáp ứng được kỳ vọng của thị trường. Theo đó, CSTT tác động tích cực đáng kể bên cạnh chính sách tài khóa cho kết quả tương tự nhưng ở mức độ yếu hơn. Bên cạnh đó, mức độ nghiêm trọng của sự lây lan dịch bệnh cũng phần nào làm suy yếu sự truyền dẫn của CSTT đến thị trường ngoại hối, trái phiếu và chứng khoán, ít nhất là đối với các chính sách phi truyền thống. Do vậy, kết quả nghiên cứu ủng hộ quan điểm cần mở rộng các CSTT linh hoạt đi kèm với các biện pháp hỗ trợ tài khóa ít nhất là đến cuối năm 2021. Nhóm tác giả tin rằng, nghiên cứu này là hữu ích cho các cơ quan quản lý trong việc quản trị và điều hành ngân hàng cũng như định hướng CSTT.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Ashraf, B. N. (2020). Stock markets’ reaction to COVID-19: Cases or fatalities? Research in International Business and Finance, 54, 101249.
  2. Corbet, S., Larkin, C., & Lucey, B. (2020). The contagion effects of the covid-19
  3. pandemic: Evidence from gold and cryptocurrencies. Finance Research Letters, 35, 101554.
  4. Galindo, O., Svitek, M. & Kreinovich, V. (2020). Quantum (and More General) Models of Research Collaboration. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
  5. Hale, Thomas, Jessica Anania, Noam Angrist, Thomas Boby, Emily Cameron-Blake, Lucy Ellen, Rafael Goldszmidt, Laura Hallas, Beatriz Kira, Maria Luciano, Saptarshi Majumdar, Radhika Nagesh, Anna Petherick, Toby Phillips, Helen Tatlow, Samuel Webster, Andrew Wood, Yuxi Zhang, “Variation in Government Responses to COVID-19” Version 11.0. Blavatnik School of Government Working Paper. 23 March 2021. Available: www.bsg.ox.ac.uk/covidtracker
  6. International Monetary Fund (IMF), “Vietnam: 2020 Article IV Consultation-Press Release; Staff Report; and Statement by the Executive Director for Vietnam”, (March 2021, Washington, D.C.).
  7. Izzeldin, M., Muradoglu, G., Pappas, V., & Sivaprasad, S. (2021). The impact of Covid-19 on G7 stock markets volatility: Evidence from a ST-HAR model. International Review of Financial Analysis, 74, 101671.
  8. Khrennikova, P. (2019). Quantum Probability based Decision Making in Finance: from Individual Preferences to Market Outcomes. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1).
  9. Nguyễn Đức Trung, Trần Việt Dũng & Lữ Hữu Chí (2021). Tác động của phát triển công nghệ đến hoạt động ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, 10(571), 37-41.
  10. Ozili, P. K., & Arun, T. (2020). Spillover of COVID-19: Impact on the global economy.
  11. Available at SSRN 3562570.
  12. Sharif, A., Aloui, C., & Yarovaya, L. (2020). Covid-19 pandemic, oil prices, stock market
  13. and policy uncertainty nexus in the us economy: Fresh evidence from the waveletbased approach. International Review of Financial Analysis, 70, 1–9.
  14. Wei, X., & Liyan, H. (2021). The impact of COVID-19 pandemic on transmission of monetary policy to financial markets.International Review of Financial Analysis, 74, 101705.

 


The Impact of Monetary Policy on Financial Markets in The Context of The Covid-19 Pandemic: Empirical Evidence from ASEAN Countries

Abstract:

This study aims to answer the question of how monetary policy in the context of the Covid-19 pandemic affects the financial market of Asean countries. Our empirical evidences strongly indicate that monetary policies implemented during the epidemic outbreak as well as social distancing measures have more profound effects on the financial markets of these nations. In addition, fiscal policies have partly adopted market expectations. Accordingly, the monetary policy has significant positive effect besides the fiscal policy shows similar result but at a weaker level. In addition, the severity of the disease spread also somewhat weakens the transmission of monetary policy to the foreign exchange, bond and stock markets, at least for unconventional policy. Therefore, the research results support the view that it is necessary to expand flexible monetary policies in tandem with fiscal support measures at least until the end of 2021. We believe that the study is useful for regulators in management of banking operations and monetary policy orientation.