Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 224 | Tháng 11/2024

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang các nước có nền kinh tế lớn

Lê Thị Ánh Tuyết, Bùi Thị Thu Vân

Tóm tắt:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến việc xuất khẩu hạt điều (XKHĐ) của Việt Nam sang một số quốc gia có nền kinh tế quy mô lớn trên thế giới. Nghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực trong kinh tế với bộ dữ liệu bảng của 14 quốc gia trong giai đoạn 2004–2023, đồng thời so sánh và lựa chọn trong các phương pháp Pooled OLS, FEM, REM và FGLS để hồi quy và ước lượng mô hình. Kết quả nghiên cứu cho thấy GDP của nước nhập khẩu, số người lao động ở quốc gia xuất khẩu, tỷ giá hối đoái, sản lượng thu hoạch hạt điều và khoảng cách địa lý có ảnh hưởng cùng chiều đối với kim ngạch XKHĐ tại Việt Nam. Trong khi đó, biến GDP bình quân đầu người nước nhập khẩu và diện tích trồng điều lại có ảnh hưởng ngược chiều lên kim ngạch xuất khẩu. Từ kết quả nghiên cứu trên, tác giả đưa ra một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh XKHĐ sang các quốc gia đối tác.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Abdullahi, N. M., Huo, X., Zhang, Q., & Azeez, B. A. (2021). Determinants and potential of agri-food trade using the stochastic frontier gravity model: Empirical evidence from Nigeria. Sage Open11(4), 1-12. https://doi.org/10.1177/21582440211065770
  2. Anderson, J. E. (1979). A theoretical foundation for the gravity equation. The American economic review69(1), 106-116.
  3. Anh Thu, L., Fang, S., & Kessani, S. S. (2019). Factors influencing Vietnam’s handicraft export with the gravity model. Journal of Economics and Development21(2), 156-171.
  4. Atif, R. M., Haiyun, L., & Mahmood, H. (2017). Pakistan's agricultural exports, determinants and its potential: an application of stochastic frontier gravity model. The Journal of International Trade & Economic Development26(3), 257-276.
  5. Bergstrand, J. H. (1985). The gravity equation in international trade: Some microeconomic foundations and empirical evidence. The review of economics and statistics, 67(3), 474-481.
  6. Braha, K., Qineti, A., Cupák, A., & Lazorčáková, E. (2017). Determinants of Albanian agricultural export: The gravity model approach. AGRIS on-line Papers in Economics and Informatics9(2), 3-21.
  7. Bui, T. H. H., & Chen, Q. (2017). An analysis of factors influencing rice export in Vietnam based on gravity model. Journal of the Knowledge Economy8, 830-844.
  8. Busari, A. O., & Wahab, M. K. A. (2023). Determinants of cashew nuts exports supply in Nigeria (1980-2020). Scientific Papers Series Management, Economic Engineering in Agriculture & Rural Development23(1), 81-88.
  9. Đào Ngọc Tiến (2010). Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong xu thế tự do hóa thương mại. Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Việt Nam.
  10. Đỗ Thị Hòa Nhã & Nguyễn Thị Thu Hà (2019). Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU. TNU Journal of Science and Technology, 196(03), 123-129.
  11. Đỗ Thị Hương & Nguyễn Thị Thơ (2021). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới giá trị xuất khẩu chè của Việt Nam: Phương pháp tiếp cận bằng mô hình trọng lực. Tạp chí Kinh tế & Phát triển292(2), 78-86.
  12. Hatab, A. A., Romstad, E., & Huo, X. (2010). Determinants of Egyptian agricultural exports: A gravity model approach. Modern Economy1(03), 134-143.
  13. Helpman, E. (1987). Imperfect competition and international trade: Evidence from fourteen industrial countries. Journal of the Japanese and international economies1(1), 62-81.
  14. Hoan, P. T. (2015). The Determinants of Vietnam’s Exports to CPTPP Members: A Gravity Model Approach. Growth11(5), 341-347.
  15. Kiani, A., Ijaz, F., & Siddique, H. M. A. (2018). Determinants of Agricultural Exports of Pakistan: An Application of Gravity Model. Dialogue (Pakistan)13(4), 468-478.
  16. Lê Quốc Hội, Trần Lan Hương, & Lê Thị An Thái (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN trong bối cảnh hội nhập AEC. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 242, 2-9.
  17. Leamer, E. E. (1995). The Heckscher-Ohlin Model in Theory and Practice (No. 77). International Economics Section, Departement of Economics Princeton University.
  18. Motor Intelligence (2024). Ngành Điều Việt Nam - Phân tích Quy mô Thị phần - Xu hướng Dự báo Tăng trưởng (2024 - 2029). Truy cập tại https://www.mordorintelligence.com/vi/industry-reports/vietnam-cashew-market
  19. Ngô Thị Mỹ & Trần Nhuận Kiên (2016). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu nông sản của việt nam qua cách tiếp cận của mô hình trọng lực. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 233, 106-112.
  20. Nguyen Hai Tho (2013). Determinants of Vietnam’s exports-A Gravity model approach. Master dissertation, Assumption University Bangkok, Thailand.
  21. Nguyễn Hoàng Tính & Lê Cảnh Dũng (2023). Phân tích các nhân tố tác động đến kim ngạch xuất khẩu gạo của việt nam. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 60, 224-234.
  22. Nguyễn Ngọc Quỳnh, Phạm Hoàng Linh, & Bùi Thị Thanh Hải (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường liên minh châu Âu (EU). Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 188(12/3), 173-178.
  23. Nguyễn Văn Công (2022). Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam giai đoạn 2004 - 2021. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 303(2), 4-13.
  24. Nguyen, D. D. (2022). Determinants of Vietnam's rice and coffee exports: Using stochastic frontier gravity model. Journal of Asian Business and Economic Studies29(1), 19-34.
  25. Phan Thanh Hoàn, Dương Thị Diệu My, & Nguyễn Thị Lệ Hương (2024). Yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam sang Liên minh châu Âu trong bối cảnh EVFTA. Hue University Journal of Science: Economics and Development133(5A), 19-32.
  26. Pöyhönen, P. (1963). A Tentative Model for the Volume of Trade between Countries. Weltwirtschaftliches Archiv, 90, 93–100. http://www.jstor.org/stable/40436776 
  27. Ricardo, D. (1817). On the Principles of the Political Economy, and Taxation. Retrieved from
  28. https://doi.org/10.1017/CBO9781107589421
  29. Smith, A. (1776). The Wealth of Nations. Retrieved from https://books.google.com.vn/AdamSmith
  30. Tinbergen, J. (1962). Shaping the World Economy: Suggestions for an international economic policy. New York: Twentieth Century Fund.
  31. Trần Mai Phương, Phạm Kiều Phương, & Lê Ngọc Bảo Trân (2022). Những nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sang thị trường EU. Tạp chí Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, 5/2022, 46-48.
  32. Trần Thị Bích Nhung & Dương Quốc Hòa (2022). Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hạt điều của Việt Nam sang châu Âu theo mô hình trọng lực. Tạp chí Công Thương, 19, 96-101.
  33. Vũ Bạch Diệp, Nguyễn Thị Phương Thảo & Ngô Hoài Thu (2018). Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU bằng mô hình trọng lực. Tạp chí kinh tế và quản trị kinh doanh số7, 72-78.
  34. Vu, T. T. H., Tian, G., Zhang, B., & Nguyen, T. V. (2020). Determinants of Vietnam’s wood products trade: Application of the gravity model. Journal of Sustainable Forestry39(5), 445-460.


Analysis of Vietnam's Cashew Export Activities to Large-Economy Countries

Abstract:

This study aims to identify and measure the factors affecting Vietnam's cashew nut exports to several large-economy countries in the world. The research employed the gravity model with a panel dataset of 14 nations from 2004 to 2023, analyzing and choosing from the Pooled OLS, FEM, REM and FGLS techniques for regression and model estimation. The findings indicated that the GDP of the importing nation, the number of people in the workforce, the exchange rate, cashew nut harvest output, and geographical distance positively impact the export turnover of cashew nuts in Vietnam. Simultaneously, the GDP per capita of importing countries and cashew growing area variable adversely affects the export turnover of cashew nuts. Based on the findings of the study, the author suggests some recommendations to increase cashew nut exports to collaborating nations.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.224.105845

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.459 lượt truy cập
  • 29 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành