Tóm tắt:
Bài viết nghiên cứu tác động của các công cụ an toàn vĩ mô (ATVM) tín dụng đến khả năng sinh lời (KNSL) của 27 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn quý 3/2014 đến quý 3/2023. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng kết hợp cùng các kiểm định khắc phục hiện tượng nội sinh và kiểm tra tính vững đều có kết quả nghiên cứu thống nhất. Theo đó, kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng quy định ATVM tín dụng được điều chỉnh theo hướng thắt chặt có tác động cùng chiều đến KNSL của NHTM Việt Nam. Đặc biệt, kết quả từ mô hình hồi quy phân vị chỉ ra rằng các NHTM có KNSL ở mức thấp và trung bình tuân thủ các quy định ATVM thắt chặt sẽ cải thiện KNSL tốt hơn so với các ngân hàng có KNSL ở mức cao. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra một số khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và các NHTM Việt Nam khi xây dựng các quy định này.
Tài liệu tham khảo:
- Abdelmoneim, Z., & Yasser, M. (2023). The impact of bank performance and economic growth on bank profitability: CAMEL model application in middle-income countries. Banks and Bank Systems,, 18(3), 205-220. https://doi.org/https://doi.org/10.21511/bbs.18(3).2023.17
- Aiyar, S., Calomiris, C. W., Hooley, J., Korniyenko, Y., & Wieladek, T. (2014). The international transmission of bank capital requirements: Evidence from the UK. Journal of Financial Economics, 113(3), 368-382. https://doi.org/10.1016/j.jifineco.2014.05.003
- Alam, Z., Alter, A., Eiseman, J., Gelos, G., Kang, H., Narita, M., & Wang, N. (2019). Digging deeper—Evidence on the effects of macroprudential policies from a new database. Journal of Money, Credit and Banking.
- Ali, M., & Puah, C. H. (2019). The internal determinants of bank profitability and stability: An insight from banking sector of Pakistan. Management research review, 42(1), 49-67.
- Blanchard, O., Dell'Ariccia, G., & Mauro, P. (2013). Rethinking macro policy II: getting granular. International Monetary Fund.
- Caruana, J. (2010). Basel III: towards a safer financial system. Bankarstvo, 39(9-10), 98-111.
- Ćehajić, A., & Košak, M. (2022). Bank lending and small and medium-sized enterprises’ access to finance–Effects of macroprudential policies. Journal of international money and finance, 124. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2022.102612
- Cerutti, E., Claessens, S., & Laeven, L. (2017). The use and effectiveness of macroprudential policies: New evidence. Journal of financial stability, 28, 203-224. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2015.10.004
- CGFS(2012). Operationalizing the selection and application of macroprudential instruments [CGFS Papers]. 48 December.
- Chen, M. K., Wu, J., Q. & Joen, B. N. (2022). Do macroprudential policies affect bank efficiency? Evidence from emerging economies. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 77. http://doi.org/10.1016/j.intfin.2022.101529
- Dang Van Dan, H. J. (2022). Monetary policy and bank performance: The role of business models. The North American Journal of Economics and Finance, 59, 101602. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.najef.2021.101602
- Davis, E. P., Karim, D., & Noel, D. (2022). The effects of macroprudential policy on banks' profitability. International Review of Financial Analysis, 80. https://doi.org/10.1016/j.irfa.2021.101989
- Demirguc-Kunt & ctg, A., Laeven, L., & Levine, R. (2004). Regulations, Market Structure, Institutions, and the Cost of Financial Intermediation. Journal of Money, Credit, and Banking, 36(3b), 593–622. https://doi.org/https://doi.org/10.1353/mcb.2004.0045
- Đỗ Thu Hằng & Phạm Thị Hoàng Anh (2021). Tác động của các công cụ ATVM tín dụng đến rủi ro hệ thống tại các NHTM Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 287, 13-23.
- Du , J., & Girma, S. (2011). Cost economies, efficiency and productivity growth in the Chinese banking industry: evidence from a quarterly panel dataset. Empirical economics, 41, 199-226.
- Farrar, D. E., & Glauber, R. R. (1967). The Review of Economic and Statistics. 92-107.
- FSB, I., & BIS. (2011). Macroprudential policy tools and frameworks update to G20 Finance Ministers and Central Bank Governors.
- Gaganis, C., Galariotis, E., & Pasiouras, F. (2021). Macroprudential regulations and bank profit efficiency: international evidence. J Regul Econ, 59, 136–160 https://doi.org/https://doi.org/10.1007/s11149-021-09424-5.
- Gambacorta, L., & Murcia, A. (2020). The impact of macroprudential policies in Latin America: An empirical analysis using credit registry data. Journal of Financial Intermediation, 42, 100828. https://doi.org/10.1016/j.jfi.2019.04.004
- Hair, J. F., Black, W. C, Babin, B. J, Anderson, R. E, & Tatham, R. J (2006). Multivariate data analysis (6th ed.). (Pearson International Edition)
- Le, H. T. (2021). Diversification and bank performance: The case of Vietnamese commercial banks. . Journal of Economic and Banking Studies., 1, 23-34.
- Nguyen Minh Sang (2021). Capital adequacy ratio and a bank’s financial stability in Vietnam. Banks and Bank Systems, 16(4), 61-71. https://doi.org/10.21511/bbs.16(4).2021.06
- Nguyễn Trung Hậu (2020). Thực thi chính sách ATVM đối với hệ thống tài chính Việt Nam Học viện Ngân hàng].
- Nguyen, M. N., Pham, H. M., Phan, A., Alam, A. W., & Tran, D. V. (2024). BHC brilliance in the fog of uncertainty: Illuminating trends in bank performance. Journal of Economics and Finance, 1-25. https://doi.org/doi.org/10.1007/s12197-024-09664-z
- Olaleka, A., & Adeyinka, S. (2013). Capital adequacy and banks’ profitability: an empirical evidence from Nigeria. American international journal of contemporary research, 3(10), 87-93.
- Pasiouras, F., & Kosmidou, K. (2007). Factors Influencing the Profitability of Domestic and Foreign Commercial Banks in the European Union. Research in International Business and Finance, 21, 222-237. https://doi.org/https://doi.org/10.1016/j.ribaf.2006.03.007
- Pham, M. H., & Nguyen, N. M. (2023). Bank funding diversity, risk and profitability: Evidence from Vietnam in the context of the Covid-19 pandemic. Cogent Business & Management, 10(1). https://doi.org/10.1080/23311975.2023.2191305
- Schultz , E. L., Tan, D. T., & Walsh, K. D. (2010). Endogeneity and the corporate governance-performance relation. Australian journal of Management,, 35(2), 145-163.
- Stein, I., Eidenberger, J., Neudorfer, B., & Sigmund, M. (2013). Quantifying financial stability in Austria–new tools for macroprudential supervision. Oesterreichische Nationalbank Financial Stability Report, 26.
- Sufian, F., & Kamarudin, F. (2015). Determinants of revenue efficiency of Islamic banks: Empirical evidence from the Southeast Asian countries. International Journal of Islamic and Middle Eastern Finance and Management,, 8(1), 36-63. https://doi.org/10.1108/IMEFM-12-2012-0114
- Truong, D. K. (2019). The Determinants impacts on the profitability of the Vietnamese Commercial Banks in the periods of 2010 to 2017. Journal of Social Science Research, 14, 3282-3303. https://doi.org/https://doi.org/10.24297/jssr.v14i0.8384
- Van Overwalle & Van Rooy (2013). When more observations are better than less: A connectionist account of the acquisition of causal strength. In Social Connecti onism 366(9490), 65-93. (Psychology Press).
Abstract:
The study examines the impacts of credit macroprudential instruments on the profitability of 27 Vietnamese commercial banks from 2014:Q3 to 2023:Q3. This study uses panel data regression methods combined with tests to resolve the endogeneity issue, and robustness checks produce consistent research results. Accordingly, empirical results show that contractionary credit macroprudential instruments have a positive impact on the profitability of Vietnamese commercial banks. These findings highlight that for the banks with low ROA quantiles, the stricter credit macroprudential instruments improve banks’ profitability better than the banks with higher ROA quantiles. Based on these results, the study offers policy recommendations for Vietnamese commercial banks.