Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 187 | THÁNG 10/2021

Tác động của nền kinh tế ngầm đến nợ công của các quốc gia khu vực châu Á

Nguyễn Thị Ánh Như, Lương Thị Thúy Hường

Tóm tắt:

Quy mô nền kinh tế ngầm (NKTN) đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động của nền kinh tế và liên quan trực tiếp đến nguồn thu của các chính phủ. Nghiên cứu này đánh giá sự tác động của NKTN đến nợ công của các quốc gia khu vực châu Á trong giai đoạn 2002-2017. Dữ liệu nghiên cứu thu thập của 38 quốc gia được lấy từ nguồn Ngân hàng Thế giới (WorldBank) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Mô hình GMM được áp dụng trong nghiên cứu này để đo lường mối quan hệ giữa NKTN và nợ công. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng cho thấy NKTN có tác động cùng chiều và có ý nghĩa thống kê với nợ công. Hay nói một cách khác, sự mở rộng quy mô NKTN ở các quốc gia khu vực châu Á dẫn đến gia tăng nợ công của các quốc gia này. Phát hiện này đề xuất hàm ý chính sách quan trọng cho các quốc gia thuộc khu vực châu Á trong quá trình cải thiện nguồn thu chính phủ và làm giảm quy mô nợ công, phục vụ cho sự phát triển kinh tế.
 

Tài liệu tham khảo:

  1. Alm, J. & Torgler, B., (2006). Culture differences and tax morale in the United States and Europe. Journal of Economic Psychology, 27, 224-246.
  2. Amaral, P. & Quintin, E. (2006). A competitive model of the informal sector. Journal of Monetary Economics, 53(7), 1541-1553.
  3. Arellano, M. & Bond, S., (1991). Some Tests of Specification for Panel Data: Monte Carlo Evidence and an Application to Employment Equations. The Review of Economic Studies, 58(2), 277. doi:10.2307/2297968
  4. Arrazola, M., de Hevia, J., Mauleón, I., & Sánchez, R. (2011). Estimación del volumen de economía sumergida en españa. Cuadernos de Información Económica, 220, 81-88.
  5. Barro, R. J., (1979). On the Determination of the Public Debt. Journal of Political Economy, 87(5), 940-971. doi:10.1086/260807
  6. Ben A. T. & Zidi A., (2017). Institutional Quality and Public Debt Accumulation: An Empirical Analysis. International Economic Journal, 31(3), 415-435, DOI: 10.1080/10168737.2017.1354906
  7. Briceño, H. R. & Perote, J., (2020). Determinants of the Public Debt in the Eurozone and Its Sustainability Amid the Covid-19 Pandemic. Sustainability, 12(16), 6456. https://doi.org/10.3390/su12166456
  8. Chon, L. (2020). How to Choose Tuning Parameters in Lasso and Ridge Regression?. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
  9. Elgin, C. & Uras, R., (2013). Public debt, sovereign default risk and shadow economy. Journal of Financial Stability, 9(4), 628-640. doi.org/10.1016/j.jfs.2012.09.002
  10. Friedman, B., (2014). The Relationship between Effective Governance and the Informal Economy. International Journal of Business and Social Science, 5 (9), 51-58.
  11. Huang, C.J., (2016). Is corruption bad for economic growth? Evidence from Asia-Pacific countries. North American Journal of Economics and Finance, 35, 247-256.
  12. Hung, N. T. (2020). On the Calculus of Subjective Probability in Behavioral Economics. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
  13. Ihrig, J. & Moe, K., (2001). Lurking in the shadows: the informal sector and government policy. Journal of Economic Dynamics and Control, 12. 231-254.
  14. Imaginário, J., & Guedes, M. J., (2020). Governance and government debt. Risk Governance and Control: Financial Markets & Institutions, 10(3), 34-49. https://doi.org/10.22495/rgcv10i3p3
  15. Jamalmanesh, A., Meidani, A. & Mashhadi, M., (2014). Government Effectiveness, Rule of Law and Informal Economy in Asian Developing Countries. International Journal of Economy, Management and Social Sciences, 3 (10), 32-47.
  16. Jiang, T., Nie, H., (2014). The stained China miracle: Corruption, regulation, and firm performance. Economics Letters, 123(3), 366–369. doi:10.1016/j.econlet. 2014.03.026
  17. Johnson S., Kaufmann D., McMillan J., & Woodruff C., (2000). Why Do Firms Hide? Bribes and Unofficial Activity after Communism. Journal of Public Economics, 76 (3), 495-520. doi:10.1016/S0047-2727(99)00094-8
  18. Karras, G., (1996). The Optimal Government Size: Further International Evidence on the  Productivity of Government Services. Economic Inquiry, 34 (2), 193-203. doi:10.1111/j.1465-7295.1996.tb01372.x
  19. La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R., (1999). The Quality of Government. Journal of Law, Economics, and Organization, 15, (1), 222-79. DOI: 10.1016/j.jce.2017.05.001
  20. Marcos, F., Carmen, V., & José-Luis, S.  (2018). Corruption, the Shadow Economy and Innovation in Spanish Regions. Panoeconomicus, 67(4), 509-537. doi:10.2298/PAN170605003G
  21. Nguyen, T.A.N., Luong, T.T.H., (2020). Corruption, Shadow Economy and Economic Growth: Evidence from Emerging and Developing Asian Economies. Montenegrin Journal of Economics, 16(4), 85-94
  22. Rothstein, B., & Teorell, J., (2008). What Is Quality of Government? A Theory of Impartial Government Institutions. Governance, 21(2), 165–190. doi:10.1111/j.1468-0491.2008.00391.x
  23. Schneider, F. & Enste, D., H., (2000). Shadow Economies - Size, Causes, and Consequences. Journal of Economic Literature, 38(1), 77-114.
  24. Schneider, F., (2005). Shadow economies around the world: what do we really know? European Journal of Political Economy, 21(3), 598-642
  25. Weingast, B. R. (2009). Why are Developing Countries so Resistant to the Rule of Law? Working Paper, No.382, Stanford University.
  26. Yereli, A., Yereli, I. & Başaran, A., (2007). Shadow economy and public debt sustainability in Turkey. Economic Annals, 52(173), 85-104.


The Impact of the Shadow Economy on Public Debt in Asian Countries

Abstract:

The size of shadow economy plays an essential role in whole economic activities and it directly relates to income sources of government. This research examines the impact of the shadow economy on public debt in Asian countries over the period 2002 – 2017. The data of 38 countries are collected from World Bank and International Monetary Fund. The GMM model is applied to measure the relationship between shadow economy and public debt. The empirical results provide evidence that shadow economy has a positive effect and statistically significant on public debt. In other words, the expansion of the shadow economy in Asian countries leads to an increase in the level of public debt. This finding would be a reference for important policies of countries in Asia in terms of developing revenue of government, reducing the size of public debt to serve the growth of economy.