Tóm tắt:
Mục tiêu của bài viết này nhằm đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu (CDCC) lao động giữa các ngành tại 63 tỉnh/thành của Việt Nam. Sử dụng mô hình hồi quy không gian cho dữ liệu bảng cấp doanh nghiệp giai đoạn 2010–2019, kết quả nghiên cứu cho thấy CDCC lao động trong cùng ngành và giữa các ngành theo các cấp độ khác nhau. Bên cạnh những yếu tố căn bản tác động trực tiếp đến CDCC lao động, thì tương tác không gian giữa các địa phương cũng được phát hiện như là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lan tỏa đến mức chênh lao động giữa các ngành và các địa phương. Dựa trên các bằng chứng thực nghiệm, nghiên cứu đề xuất một số hàm ý chính sách quan trọng giúp cho việc đánh giá, đề xuất các khuyến nghị về CDCC lao động toàn diện, đồng bộ hơn theo hướng đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế (TTKT).
Tài liệu tham khảo:
- Auselin, L. & Bera, A. K. (1998). Spatial Dependence in Linear Regression Models with
- an Introduction to Spatial Econometrics, In Handbook of Applied Economic Statistics, ed.
- Aman Ullah and David E. Giles. Berlin: Springer.
- Auselin, L. (2010). Thirty years of spatial econometrics. Papers in Regional Science, 89(1), 3-25
- Blonigen, B. A., Ronald, B. D., Waddell, G. R., & Naughton, H. T. (2007). FDI in Space: Spatial Autoregressive Relationships in Foreign Direct Investment. European Economic Review 51(5), 1303-25.
- Chon, L. (2020). How to Choose Tuning Parameters in Lasso and Ridge Regression?. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
- Esiyok, B. & Ugur, M. (2017). A Spatial Regression Approach to FDI in Vietnam: Province-level Evidence. The Singapore Economic Review, 62(2), 458-481. DOI: 10.1142/S0217590815501155.
- Isaksson, A. (2009). Structural change and Productivity Growth: A review inplications for developing Countries, WP Reseach ang statistics Branch, UNIDO.
- Giang Thanh Long (2015). Tác động của biến đổi cơ cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam và các đề xuất chính sách. Viện chiến lược phát triển (MPI) và UNFPA.
- Helene, P. (2000). The impact of Intersectoral labor reallocacation on economic growth. IMF working paper. WP/00/104.
- Khrennikova, A. & Haven, E. (2020). Quantum-Like Modeling: from Economics to Social Laser. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
- McMillan, M. & Dani, R. (2011). Globalization, Structural change, and Economis Growth. In M. Bachetta and M.Jansen, eds, Making Globalization Socially Sustainable. ILO and WTO, Geneva.
- Nguyen Khac Minh, Pham Anh Tuan, & Nguyen Viet Hung (2015). Using the spatial econometric approach to analyze convergence of labor productivity at the provincial level in Viet Nam, Journal of Ecomomics and Development, 17(1), 5-19.
- Nguyễn Thị Tuệ Anh (2007). Đánh giá đóng góp của các ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trưởng năng suất lao động ở Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Nguyễn Thị Cẩm Vân (2014). Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1989-2011. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Cơ hội và thách thức, 10/2014.
- Nirvikar, S. (2015). Analyzing the structural change and growth relationship in India. State-level evidence. Economic and political weekly, 50(24).
- Vũ Thị Thu Hương & Nguyễn Thị Minh (2016). Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam. 5/2016, 14-20.
- Singh, L. (2004). Technological Progress, Structural Change and Productivity Growth in Manufacturing Sector of South Korea. MPRA Paper 99, University Library of Munich, Germany.
Abstract:
The paper to assess the factors affecting labor restructuring across sectors in 63 provinces/cities of Vietnam. We apply a spatial regression model for firm level panel data during the period 2010-2019. The results show the structural shift of intra-industry labor and the shift of labor structure between industries on different levels. Besides the fundamental factors that directly affect the labor restructuring, the spatial interaction amongs localities is also an essential factor that has a spillover effect on the labor gap between sectors and regions. Based on the empirical evidence, the study proposes some important policy implications to help evaluate and propose recommendations on a more comprehensive and synchronous labor restructuring to make positive contributions to the workforce for economic growth.