Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 187 | THÁNG 10/2021

Tác động của truyền thông thương hiệu đến lòng trung thành thương hiệu của khách hàng cá nhân tại các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Lê Thị Thương, Nguyễn Văn Tùng

Tóm tắt:

Mục tiêu của bài viết là xác định mối quan hệ giữa truyền thông thương hiệu và lòng trung thành thương hiệu (LTTTH) của khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại (NHTM) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM); đồng thời đo lường mức độ tác động của truyền thông thương hiệu đến LTTTH và đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao LTTTH của khách hàng cá nhân tại các NHTM. Nghiên cứu đã tiến hành điều tra mẫu 400 khách hàng và thu về 387 quan sát hợp lệ làm dữ liệu cho việc phân tích định lượng. Dữ liệu được phân tích bằng thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, EFA, CFA, phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). Kết quả nghiên cứu cho thấy, tính trách nhiệm, tính cá nhân, tính đơn giản và tính quyết đoán trong hoạt động truyền thông có tác động đến tài sản thương hiệu (TSTH). TSTH có tác động đến LTTTH.
 

Tài liệu tham khảo:

  1. Aaker, D. (1991). Managing Brand Equity: Capitalizing on the Value of a Brand Name. Free Press, New York, NY.
  2. Amber, T. & Styles, C. (1996). Brand development versus new product development: Towards a process model of extension. Marketing intelligence and planning, 14(7), 10-19.
  3. American Marketing Association – AMA (2021). truy cập tại https://www.ama.org/the-definition-of-marketing-what-is-marketing/, [18/7/2021]
  4. Bentler, P. M., & Chou, C. (1987). Practical Issues in Structural Modeling. Socialogical Method & Research, 16(1), August 78-117, Sage Publications, Inc.
  5. Choi, Y. G., Ok, C. M. & Hyun, S. S. (2017). Relationships between brand experiences, personality traits, prestige, relationship quality, and loyalty: an empirical analysis of coffeehouse brands. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 29(4), 1185-1202.
  6. Correa, T., Hinsley, A. W., & De Zuniga, H. G. (2010). Who interacts on the Web? the intersection of users’ personality and social media use. Computers in Human Behavior, 26(2), 247-253.
  7. Felício, J. A., Duarte, M., Caldeirinha, V., & Rodrigues, R. (2014). Franchisee-based brand equity and performance. The Service Industries Journal, 34(9), 9-10, 757-771.
  8. Garanti, Z. & Kissi, P. (2019). The effects of social media brand personality on brand loyalty in the Latvian banking industry: The mediating role of brand equity. International Journal of Bank Marketing, 37(6), 1480-1503.
  9. Garcia-Morales, V. J., Martín-Rojas, R., & Lardón-López, M. E. (2018). Influence of social media technologies on organizational performance through knowledge and innovation. Baltic Journal of Management, 13(3), 345-367.
  10. Geuens, M., Weijters, B., & De Wulf, K. (2009). A new measure of brand personality. International Journal of Research in Marketing, 26(2), 97-107.
  11. Gordon, R., Zainuddin, N., & Magee, C. (2016). Unlocking the potential of branding in social marketing services: utilising brand personality and brand personality appeal. Journal of Services Marketing, 3(1), 48-62.
  12. Hair Jr., J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1998). Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International, Inc.
  13. Hồ Huy Tựu & Lê Mỹ Linh (2014). Sự hài lòng và trung thành của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học xã hội và nhân văn, Số 12, tháng 3/2014, trang 34-41.
  14. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS  tập 1, tập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức.
  15. Keller, K. L. & Lehmann, R. D. (2006). Brands and Branding: Research Findings and Future Priorities. Marketing Science, 25, 740-759.
  16. Keller, K. L. (2003). Understanding brands, branding and brand equity. Interactive Marketing, 5(1), 7-20.
  17. Keller, K. L. (2008). Strategic brand management. Prentice hall.
  18. Keller, K. L. (2013). Strategic Brand Management: Building, Measuring, and Managing Brand Equity. 4th ed., Pearson, Essex.
  19. Kim, A. J. & Ko, E. (2012). Do social media marketing activities enhance customer equity? An empirical study of luxury fashion brand. Journal of Business Research, 65(10), 1480-1486.
  20. Lê Huyền Trang (2014). Chất lượng dịch vụ thẻ ATM và sự hài lòng của khách hàng – Nghiên cứu tình huống của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Kỷ yếu công trình khoa học. Trường Đại học Thăng Long, trang 195-206.
  21. Makanyeza, C. & Chikazhe, L. (2017). Mediators of the relationship between service quality and customer loyalty: evidence from the banking sector in Zimbabwe. International Journal of Bank Marketing, 35(3), 540-556.
  22. Makanyeza, C. (2015). Consumer awareness, ethnocentrism and loyalty: An integrative model. Journal of International Consumer Marketing, 27(2), 167-183.
  23. Menidjel, C., Bilgihan, A., & Benhabib, A. (2020). Exploring the impact of personality traits on   perceived relationship investment, relationship quality, and loyalty in the retail industry, The International Review of Retail, Distribution and Consumer Research. doi: 10.1080/09593969.2020.1781228
  24. Molinillo, S., Ekinci, Y., & Japutra, A. (2019). A consumer-based brand performance model for assessing brand success. International Journal of Market Research, 61(1) 93-110.
  25. Möller, J. & Herm, S. (2013). Shaping retail brand personality perceptions by bodily experiences. Journal of Retailing, 89(4), 438-446.
  26. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011). Giáo trình nghiên cứu thị trường. Nhà xuất bản Lao động 2011.
  27. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.
  28. Polina Khrennikova (2019). Quantum Probability based Decision Making in Finance: from Individual Preferences to Market Outcomes. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1), 88-109.
  29. Pratihari, S. Kr., & Uzma, S. H., (2018). Corporate social identity: an analysis of the Indian banking sector, International Journal of Bank Marketing, 36(7), 1248-1284.
  30. Thach, N. N., Anh, L. H., & An, P. T. H. (2019). The Effects of Public Expenditure on Economic Growth in Asia Countries: A Bayesian Model Averaging Approach, Asian Journal of Economics and Banking, 3(1), 126-149.
  31. Toldos-Romero, M. D. L. P. & Orozco-Gómez, M. M. (2015). Brand personality and purchase intention. European Business Review, 27(5), 462-476.
  32. Valenzuela, D. & Scherba, J. (1992). American Speech-Language-Hearing Association (ASHA): Guidelines for Meeting the Communication Needs of Persons With Severe Disabilities.
  33. Wang, H. M. D. & Sengupta, S. (2016). Stakeholder relationships, brand equity, firm performance: a resource-based perspective. Journal of Business Research, 69(12), 5561-5568.
  34. Wiener, N. (1948). Cybernetics, or Control and Communication in the Animal and the Machine. Cambridge: MIT Press.
  35. Yoo, B., Donthu, N., & Lee, S. (2000). An examination of selected marketing mix elements and brand equity. Journal of the Academy of Marketing Science, 28(2), 195-211
  36. Zikmund, W. G. (2003). Business Research Methods, (7th edn), Thompson South- Western: Ohio.


The Impact of Brand Media on Consumer - Brand Loyalty at Commercial Banks in Ho Chi Minh City

Abstract:

The objective of the study is to determine the relationship between brand communication and brand loyalty of individual customers at commercial banks in Ho Chi Minh City. The study also measure the impact of brand communication on brand loyalty and propose management implications to improve brand loyalty of individual customers at commercial banks. We conducted a survey of 400 customers and obtained 387 valid observations as data for quantitative analysis. Data were analyzed by descriptive statistics, scale reliability testing, EFA, CFA, and linear structural model analysis (SEM). The results show that responsibility, individuality, simplicity and decisiveness in communication activities have impacts on brand equity which in turn has an impact on brand loyalty.