Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 219 | Tháng 6/2024

Toàn cầu hóa và chi tiêu công: Bằng chứng từ quá trình hội nhập tại Việt Nam

Nguyễn Thị Ngọc Nga

Tóm tắt:

Nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa toàn cầu hóa (TCH) và chi tiêu công tại Việt Nam giai đoạn từ sau năm thống nhất đất nước năm 1975 đến năm 2019. Bằng sử dụng cách tiếp cận Bayes cho bộ dữ liệu chuỗi thời gian của Việt Nam giai đoạn 1976–2019, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng về tổng thể cho toàn bộ giai đoạn, TCH có tác động ngược chiều đến chi tiêu công, phù hợp với giả thuyết hiệu quả, nhưng xét riêng theo thời kỳ, mối quan hệ này là ngược chiều đối với giai đoạn trước mở cửa kinh tế (1976–1985) và cùng chiều đối với giai đoạn sau mở cửa (1986–2019). Ngoài ra, GDP thực bình quân tương quan ngược chiều, trong khi tỷ lệ dân số phụ thuộc và dân số tương quan thuận chiều với chi tiêu công.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Alesina, A., & Wacziarg, R. (1998). Openness, country size and the government. Journal of Public Economics, 69, 305–322.
  2. Block J. H., Jaskiewicz P., & Miller D. (2011). Ownership versus management effects on performance in family and founder companies: A Bayesian reconciliation. Journal of Family Business Strategy, 2, 232–245.
  3. Bretschger, L. & Hettich, F. (2002). Globalisation, capital mobility and tax competition: theory and evidence for OECD countries. European Journal of Political Economy 18, 695–716.
  4. Briggs, W. M. (2023). A partial solution for the replication crisis in economics. Asian Journal of Economics and Banking, 7(2), 180-190. https://doi.org/10.1108/AJEB-03-2023-0027.
  5. Busemeyer, M. R. (2009). From myth to reality: globalization and public spending in OECD countries revisited. European Journal of Political Research 48, 455-482.
  6. Cameron, D. R. (1978). The expansion of the public economy: A comparative analysis. American Political Science Review 72, 1243-1261.
  7. Dan, T. B., & Thach, N. N. (2024). Which Solow Model – Homogeneous technology-, Heterogeneous Technology-, or Human Capital-Augmented– Best Explains OECD Growth? Fresh Evidence from Bayesian Monte, Montenegrin Journal of Economics, 20(2), 251-265.
  8. Dreher, A. (2006). The influence of globalization on taxes and social policy: An empirical analysis for OECD countries. European Journal of Political Economy 22, 179-201.
  9. Dreher, A., Sturm, J.-E. & Ursprung H. W. (2008). The impact of globalization on the composition of government expenditures: Evidence from panel data. Public Choice 134, 263-292.
  10. Ferreira, H. & Oliveira, A. (2019). Openness and government size: A new empirical assessmentEconomics Bulletin, AccessEcon, 39(2), 982-995.
  11. Garrett, G. & Mitchell, D. (2001). Globalization, government spending and taxation in the OECD. European Journal of Political Research 39, 145-177.
  12. Kim, T. K. (2009). Globalization and state-supported welfare. A test of the curve-linear hypothesis in OECD countries. International Social Work 52, 209-222.
  13. Meinhard S. & Potrafke, N. (2011). The Globalization-welfare State Nexus ReconsideredWorking Paper Series of the Department of Economics, University of Konstanz 2011-27, Department of Economics, University of Konstanz.
  14. Plümper, T., Troeger, V. E., & Winner, H. (2009). Why is there no race to the bottom in capital taxation? Tax competition among countries of unequal size, different levels of budget rigidities and heterogeneous fairness norms. International Studies Quarterly 53, 761-786.
  15. Rodrik, D. (1997). Has globalisation gone too far? Institute for International Economics (Washington D.C.).
  16. Rodrik, D. (1998). Why do more open Economies have bigger governments? Journal of Political Economy 106, 997-1032.
  17. Ursprung, H. W. (2008): Globalization and the welfare state. In Durlauf, S. N., and Blume, L.E. (Eds.) The New Palgrave Dictionary of Economics. Second Edition. Palgrave Macmillan (Köln).
  18. Vaubel, R. (2000). Internationaler politischer Wettbewerb: Eine europäische Wettbewerbsaufsicht für Regierungen und die empirische Evidenz. In Schenk, K.-E., Schmidtchen, D., Streit, M. E. and Vanberg, V. (Eds.) Jahrbuch für Neue Politische Ökonomie (pp.280-309). Tübingen: Mohr-Siebeck.
  19. Vaubel, R. (2005). Sozialpolitische Konsequenzen der Globalisierung-Theorie und Empirie. In Freytag, A. (Ed.) Wirtschaftlicher Strukturwandel, nationale Wirtschaftspolitik und politische Rationalität (pp. 143-158). Köln: Kölner Universitätsverlag GmbH.
  20. Yong Ma & Chi Yao (2022). Openness and government size: Revisiting the relationship using a large cross-country panel. International Review of Economics & Finance,79,448-465,https://doi.org/10.1016/j.iref.2022.02.056.


Globalization and Public Spending: Evidence from Global Integration in Vietnam

Abstract:

The research assesses the correlation between globalization and public expenditure in Vietnam following the country's national reunification in 1975. Employing a Bayesian methodology on Vietnam's time-series dataset spanning from 1976 to 2019, the findings reveal a general negative impact of globalization on public spending. This result aligns with the efficiency hypothesis, constituting the main findings of the study. However, this relationship varies across subperiods: negative during the pre-opening period (1976-1985) and positive during the post-opening era (1986-2019). Furthermore, average real GDP correlates negatively with public expenditure, while the age dependency ratio and population exhibit positive correlations with this variable.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.219.98263

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.502 lượt truy cập
  • 9 trực tuyến
  • 204 Tạp chí đã được phát hành
  • 800 Bài viết được phát hành