Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 216 | Tháng 3/2024

Ảnh hưởng của các cú sốc tới độ biến động của tỷ suất sinh lời trên thị trường vàng Forex: Sử dụng mô hình EGARCH và TGARCH

Hoàng Thị Thu Hà

Tóm tắt:

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, cú sốc tích cực và cú sốc tiêu cực có ảnh hưởng khác nhau tới độ biến động của thị trường tài chính. Tuy nhiên, một số nghiên cứu lại không tìm thấy bằng chứng thực nghiệm cho thấy có sự khác biệt này. Bài viết sử dụng dữ liệu về giá đóng cửa của chỉ số vàng Forex trong giai đoạn 01/01/2019 đến 19/12/2023 nhằm so sánh ảnh hưởng của các cú sốc tới độ biến động của tỷ suất sinh lời (TSSL) của chỉ số vàng Forex. Bằng cách sử dụng mô hình EGARCH và TGARCH, kết quả phân tích cho thấy cú sốc tích cực có ảnh hưởng mạnh hơn đến độ biến động so với cú sốc tiêu cực.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Abdalla, S. Z. S., & Winker, P. (2012). Modelling stock market volatility using univariate GARCH models: Evidence from Sudan and Egypt. International Journal of Economics and Finance, 4(8), 161-176.
  2. AbdElaal, M. A. (2011). Modeling and forecasting time varying stock return volatility in the Egyptian stock market. International Research Journal of Finance and Economics, (78).
  3. Bollerslev, T. (1986). Generalized autoregressive conditional heteroskedasticity. Journal of Econometrics, 31,307-327.
  4. Bollerslev, T. (1990). Modeling the coherence in short-run nominal exchange rates: A multivariate generalized ARCH model. Rev. Econ. Stat, 72, 498–505.
  5. Brooks, C. (2014). Introductory Econometrics for Finance, third edition. New York: Cambridge University Press.
  6. Conrad, J., Gultekin, M. N., & Kaul, G. (1991). Asymmetric predictability of conditional variances. The Review of Financial Studies, 4(4), 597-622.
  7. Econometrica, 59(2), 347–370.
  8. Engle, R. F. (1982). Autoregressive conditional heteroscedasticity with estimates of the variance of United Kingdom inflation. Econometrica: Journal of the econometric society, 987-1007.
  9. Engle, R. F., & Ng, V. K. (1993). Measuring and testing the impact of news on volatility. The journal of finance, 48(5), 1749-1778.
  10. Floros, C. (2008). Modelling volatility using GARCH models: evidence from Egypt and Israel. Middle Eastern Finance and Economics, (2), 31-41.
  11. GC, S. B. (2008). Volatility analysis of Nepalese stock market. Journal of Nepalese Business Studies, 5(1), 76-84.
  12. Glosten, L. R., Jagannathan, R., & Runkle, D. E. (1993). On the relation between the expected value and the volatility of the nominal excess return on stocks. The journal of finance, 48(5), 1779-1801.
  13. Hamao, Y., Masulis, R. W., & Ng, V. (1990). Correlations in price changes and volatility across international stock markets. The review of financial studies, 3(2), 281-307.
  14. Hồ Thủy Tiên, Hồ Thu Hoài, & Ngô Văn Toàn (2017). Mô hình hóa biến động thị trường chứng khoán: Thực nghiệm từ Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, 1-11.
  15. Hu, Z., Zhao, Y., & Khushi, M. (2021). A survey of forex and stock price prediction using deep learning. Applied System Innovation, 4(1), 9.
  16. Laakkonen, H., & Lanne, M. (2009). Asymmetric news effects on exchange rate volatility: Good vs. bad news in good vs. bad times. Studies in Nonlinear Dynamics & Econometrics, 14(1).
  17. Masulis, R. W. (1992). Stock return dynamics over intra-day trading and nontrading periods in the London Stock Market (No. 91). Mitsui Life Financial Research Center, School of Business Administration, University of Michigan.
  18. Minh Tâm (2021). Thị trường Forex và những cảnh báo về những rủi ro khi tham gia thị trường Forex tại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, https://tapchinganhang.gov.vn/thi-truong-forex-va-nhung-canh-bao-ve-nhung-rui-ro-khi-tham-gia-thi-truong-forex-tai-viet-nam.htmz, truy cập ngày 18/12/2023.
  19. Nelson, D. B. (1991). Conditional Heteroskedasticity in Asset Returns: A New Approach.
  20. Pearce, D. K., & Solakoglu, M. N. (2007). Macroeconomic news and exchange rates. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money17(4), 307-325.
  21. Poterba, J. M., & Summers, L. H. (1984). The persistence of volatility and stock market fluctuations (No. w1462). National Bureau of Economic Research.
  22. Ross, S. A. (1989). Information and volatility: The no‐arbitrage martingale approach to timing and resolution irrelevancy. The Journal of Finance44(1), 1-17.
  23. Şenol, Z., & Zeren, F. (2020). Coronavirus (COVID-19) and stock markets: The effects of the pandemic on the global economy. Avrasya Sosyal ve Ekonomi Araştırmaları Dergisi, 7(4), 1-16.
  24. Shafiq, S., Qureshi, S. S., & Akbar, M. (2023). Dynamic relationship of volatility of returns across different markets: evidence from selected next 11 countries. Journal of Economic and Administrative Sciences, (ahead-of-print).
  25.  Susmel, R., & Engle, R. F. (1994). Hourly volatility spillovers between international equity markets. Journal of international Money and Finance13(1), 3-25.
  26. Yousef, I., & Shehadeh, E. (2020). The impact of COVID-19 on gold price volatility. International Journal of Economics and Business Administration, 8(4), 353-364.


Impacts of Volatility Shocks on Gold’s Rate of Return in the Forex Market: Using EGARCH and TGARCH Models

Abstract:

Many studies indicated that positive shocks and negative shocks have different impacts on the volatility of financial markets. However, some studies have not found experimental evidence supporting this difference. In this article, the closing price data of the Forex gold index from January 1, 2019 to December 19, 2023, was analysed to compare the impact of shocks on the volatility of the Forex gold index’s return ratio. Using EGARCH and TGARCH models, the results showed that positive shocks have a more substantial influence on volatility compared to adverse shocks.