Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 216 | Tháng 3/2024

Chất lượng thể chế và các nhân tố đặc thù ngân hàng tác động lên nợ xấu: Bằng chứng từ các ngân hàng thương mại Việt Nam

Nguyễn Đặng Hải Yến, Lê Văn Sơn, Lưu Thu Quang

Tóm tắt:

Bài viết đánh giá ảnh hưởng của chất lượng thể chế (CLTC) đến tác động của các nhân tố đặc thù ngân hàng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn 2010-2021. Nghiên cứu sử dụng phương pháp S-GMM cho bộ dữ liệu bảng gồm 22 NHTM Việt Nam. Kết quả cho thấy CLTC ảnh hưởng đến tác động của các yếu tố đặc thù của ngân hàng đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam. Theo đó, trong môi trường CLTC tốt, tác động của các yếu tố bên trong đến nợ xấu của ngân hàng sẽ được giảm bớt và ngược lại. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao CLTC, từ đó giảm thiểu nợ xấu cho ngân hàng.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Ahamed, M. M., & Mallick, S. K. (2019). Is financial inclusion good for bank stability? International evidence. Journal of Economic Behavior & Organization, 157, 403-427.
  2. Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68(1), 29-51.
  3. Aron, J. (2000). Growth and institutions: a review of the evidence. The world Bank research observer, 15(1), 99-135.
  4. Asiedu, E. (2003). Foreign direct investment to Africa: The role of government policy, governance and political instability. Working Paper, University of Kansas, Lawrence, KS.
  5. Boudriga, A., Taktak, N. B., & Jellouli, S. (2010). Bank specific, business and institutional environment determinants of banks nonperforming loans: evidence from mena countries. Paper presented at the Economic research forum, Working Paper. 1-28.
  6. Bushman, R. M., & Piotroski, J. D. (2006). Financial reporting incentives for conservative accounting: The influence of legal and political institutions. Journal of accounting and economics, 42(1-2), 107-148. doi:https://doi.org/10.1016/j.jacceco.2005.10.005
  7. Chaibi, H., & Ftiti, Z. (2015). Credit risk determinants: Evidence from a cross-country study. Research in International Business and Finance, 33, 1-16. doi:https://doi.org/10.1016/j.ribaf.2014.06.001
  8. Cohen , K. J., Hawawini, G. A., Maier, S. F., Schwartz, R. A., & Whitcomb, D. K. (1983). Friction in the trading process and the estimation of systematic risk. Journal of financial economics, 12(2), 263-278. doi:https://doi.org/10.1016/0304-405X (83)90038-7
  9. Dash, M. K., & Kabra, G. (2010). The determinants of non-performing assets in Indian commercial bank: An econometric study. Middle Eastern Finance Economics, 7(2), 94-106.
  10. Diaby, A., & Sylwester, K. (2015). Corruption and market competition: Evidence from post-communist countries. World Development, 66, 487-499. doi:https://doi.org/10.1016/j.worlddev.2014.09.003
  11. Espinoza, M. R. A., & Prasad, A. (2010). Nonperforming loans in the GCC banking system and their macroeconomic effects: International Monetary Fund.  IMF Working Paper No. 10/224.
  12. Estrin, S., Baghdasaryan, D., & Meyer, K. E. (2009). The impact of institutional and human resource distance on international entry strategies. Journal of Management Studies, 46(7), 1171-1196. doi:https://doi.org/10.1111/j.1467-6486.2009.00838.x
  13. Fofack, H. (2005). Nonperforming loans in Sub-Saharan Africa: causal analysis and macroeconomic implications (Vol. 3769): World Bank Publications. Policy Research Working Papers, https://doi.org/10.1596/1813-9450-3769.
  14. Ghosh, A. (2015). Banking-industry specific and regional economic determinants of non-performing loans: Evidence from US states. Journal of financial stability, 20, 93-104. doi:https://doi.org/10.1016/j.jfs.2015.08.004
  15. Hansen, L. P. (1982). Large sample properties of generalized method of moments estimators. Econometrica: Journal of the econometric society, 1029-1054.
  16. Hasan, I., & Wall, L. D. (2004). Determinants of the loan loss allowance: Some cross‐country comparisons. Financial review, 39(1), 129-152.
  17. Ho, K.-C., Ma, J. Z., Yang, L., & Shi, L. (2019). Do anticorruption efforts affect banking system stability? The Journal of International Trade & Economic Development, 28(3), 277-298. doi:https://doi.org/10.1080/09638199.2018.1522661
  18. Ho, T. S., & Michaely, R. (1988). Information quality and market efficiency. Journal of Financial and Quantitative Analysis, 23(1), 53-70.
  19. Hu, J. L., Li, Y., & Chiu, Y. H. (2004). Ownership and nonperforming loans: Evidence from Taiwan's banks. The Developing Economies, 42(3), 405-420.
  20. Jude, C., & Levieuge, G. (2015). Growth effect of FDI in developing economies: the role of institutional quality. doi:https://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2620698
  21. Kartikasary, M., Marsintauli, F., Serlawati, E., & Laurens, S. (2020). Factors affecting the non-performing loans in Indonesia. Accounting, 6(2), 97-106.
  22. Kaufmann, D., Kraay, A., & Zoido-Lobatón, P. (1999). Aggregating governance indicators (Vol. 2195): world Bank publications.
  23. Kavkler, A., & Festic, M. (2010). The banking sector in the Baltics. Banks bank systems, 5(3), 87-96.
  24. Klein, N. (2013). Non-performing loans in CESEE: Determinants and impact on macroeconomic performance: International Monetary Fund.
  25. Lindset, S., Lund, A.-C., & Persson, S.-A. (2014). Credit risk and asymmetric information: A simplified approach. Journal of Economic Dynamics and Control, 39, 98-112. doi:https://doi.org/10.1016/j.jedc.2013.11.006.
  26. Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012a). Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Journal of banking & Finance, 36(4), 1012-1027. doi:https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2011.10.012.
  27. Méndez, F., & Sepúlveda, F. (2006). Corruption, growth and political regimes: Cross country evidence. European journal of political economy, 22(1), 82-98. doi:https://doi.org/10.1016/j.ejpoleco.2005.04.005
  28. Messai, A. S., & Jouini, F. (2013). Micro and macro determinants of non-performing loans. International journal of economics financial issues, 3(4), 852-860.
  29. Miller, S. (2015). Information and default in consumer credit markets: Evidence from a natural experiment. Journal of financial Intermediation, 24(1), 45-70. doi:https://doi.org/10.1016/j.jfi.2014.06.003
  30. Neyer, U. (2004). Asymmetric information in credit markets—implications for the transition in Eastern Germany. Economic Systems, 28(1), 61-78. doi:https://doi.org/10.1016/j.ecosys.2003.11.004
  31. Nguyen, C. P., Su, T. D., & Nguyen, T. V. H. (2018). Institutional quality and economic growth: the case of emerging economies. Theoretical Economics Letters, 8(11), 1943.
  32. Nguyễn Thị Như Quỳnh, Lê Đình Luân, & Lê Thị Hương Mai (2018). Các nhân tố tác động đến nợ xấu tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 3(13).
  33. Nguyễn Tuấn Kiệt & Đinh Hồng Phú. (2015). Phân tích các yếu tố vĩ mô và vi mô tác động đến các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2013. Tạp chí Kinh tế & Phát triển (299), 9-16.
  34. Nkusu, M. M. (2011). Nonperforming loans and macrofinancial vulnerabilities in advanced economies: International Monetary Fund. IMF Working Papers. 11(161).
  35. North, D. C. (1990). Institutions, institutional change and economic performance: Cambridge university press.
  36. Phạm Dương Phương Thảo, & Nguyễn Linh Đan. (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu của các NHTM cổ phần Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, 194.
  37. Phạm Phương Thảo, & Nguyễn Linh Đan. (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, 194, 1-10.
  38. Qu, W., Wongchoti, U., Wu, F., & Chen, Y. (2018). Does information asymmetry lead to higher debt financing? Evidence from China during the NTS Reform period. Journal of Asian Business and Economic Studies.
  39. Rajan, R., & Dhal, S. C. (2003). Non-performing loans and terms of credit of public sector banks in India: An empirical assessment. Reserve Bank of India Occasional Papers, 24(3), 81-121.
  40. Salas, V., & Saurina, J. (2002). Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224.
  41. Sinkey Jr, J. F., & Greenawalt, M. B. (1991). Loan-loss experience and risk-taking behavior at large commercial banks. Journal of Financial Services Research, 5(1), 43-59.
  42. Strobel, J., Salyer, K. D., & Lee, G. S. (2018). Uncertainty, agency costs and investment behavior in the Euro area and in the USA. Journal of Asian Business and Economic Studies. doi:https://doi.org/10.1108/JABES-04-2018-0007
  43. Su, D. T., Nguyen, P. C., & Christophe, S. (2019). Impact of foreign direct investment, trade openness and economic institutions on growth in emerging countries: The case of Vietnam. Journal of International Studies, 12(3), 243-264. doi:doi:10.14254/2071-8330.2019/12-3/20
  44. Tanasković, S., & Jandrić, M. (2015). Macroeconomic and institutional determinants of non-performing loans. Journal of Central Banking Theory Practice, 4(1), 47-62.
  45. Tehulu, T. A., & Olana, D. R. (2014). Bank-specific determinants of credit risk: Empirical evidence from Ethiopian banks. Research journal of finance accounting, 5(7), 80-85.


Institutional Quality and Bank-Specific Determinants of Non-Performing Loans: Evidence from Vietnamese Commercial Banks

Abstract:

The article evaluates the impacts of institutional quality and bank-specific factors on non-performing loans of Vietnamese commercial banks in the period 2010-2021. The study uses the S-GMM method for a panel data set of 22 Vietnamese commercial banks. The results show that institutional quality affects the impact of bank-specific factors on non-performing loans of Vietnamese commercial banks. Accordingly, in a better institutional quality environment, the impact of internal factors on banks' non-performing loans will be reduced and vice versa. Based on that, the study proposes some policy implications to improve institutional quality, thereby reducing non-performing loans for banks.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.216.96081

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.500 lượt truy cập
  • 25 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành