Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 216 | Tháng 3/2024

Liệu rằng độ mở thương mại có thúc đẩy tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại nội địa Việt Nam?

Vương Thị Hương Giang

Tóm tắt:

Lý thuyết mở cửa về phát triển tài chính cho rằng việc mở cửa thương mại của một quốc gia hướng tới nền kinh tế quốc tế sẽ thúc đẩy sự phát triển hệ thống tài chính của quốc gia đó. Nghiên cứu này kiểm tra tính cởi mở lý thuyết ở cấp độ vi mô bằng cách xem xét tác động của sự mở cửa thương mại đến sự tăng trưởng tín dụng ngân hàng tại một nền kinh tế mới nổi. Sử dụng tập dữ liệu bảng gồm 30 ngân hàng thương mại (NHTM) nội địa Việt Nam trong giai đoạn 2009–2022, kết quả nghiên cứu cho thấy bằng chứng mạnh mẽ rằng độ mở thương mại (ĐMTM) thúc đẩy sự tăng trưởng tín dụng của các NHTM nội địa Việt Nam. Nghiên cứu này cung cấp bằng chứng giá trị về tác động tích cực của ĐMTM đến sự phát triển của hệ thống tài chính Việt Nam từ góc độ tiếp cận kênh cho vay ngân hàng.

 

Tài liệu tham khảo:

  1.  Ashraf, B. N. (2018). Do trade and financial openness matter for financial development? Bank-level evidence from emerging market economies. Research in International Business and Finance, 44, 434-458.
  2. Ashraf, B. N., Qian, N., & Shen, Y. V. (2021). The impact of trade and financial openness on bank loan pricing: Evidence from emerging economies. Emerging Markets Review, 47, 100793.
  3. Asghar, N., & Hussain, Z. (2014). Financial development, trade openness and economic growth in developing countries: Recent evidence from panel data. Pakistan Economic and Social Review, 99-126.
  4. Baltagi, B. H., Demetriades, P. O., & Law, S. H. (2009). Financial development and openness: Evidence from panel data. Journal of Development Economics, 89(2), 285-296.
  5. Chortareas, G., Kapetanios, G., & Ventouri, A. (2016). Credit market freedom and cost efficiency in US state banking. Journal of Empirical Finance, 37, 173-185.
  6. Cyree, K. B., Wansley, J. W., & Boehm, T. P. (2000). Determinants of bank growth choice. Journal of Banking & Finance, 24(5), 709-734.
  7. Dharmadasa, P. D. C. S. (2021). Short and Long Term Determinants of Bank Credit Growth in Sri Lanka. South Asian Journal of Finance, 1(1), 1.
  8. Eppinger, P., & Potrafke, N. (2016). Did globalisation influence credit market deregulation? The World Economy, 39(3), 426-443.
  9. Foley, C. F., & Manova, K. (2015). International trade, multinational activity, and corporate finance. Economics, 7(1), 119-146.
  10. Giuliano, P., & Ruiz-Arranz, M. (2009). Remittances, financial development, and growth. Journal of Development Economics, 90(1), 144-152.
  11. Huang, Y., & Temple, J. R. (2005). Does external trade promote financial development? CEPR Discussion Paper, No. 5150.
  12. Imran, K., & Nishat, M. (2013). Determinants of bank credit in Pakistan: A supply side approach. Economic Modelling, 35, 384-390.
  13. Kose, M. A., Prasad, E. S., & Terrones, M. E. (2009). Does openness to international financial flows raise productivity growth? Journal of International Money and Finance, 28(4), 554-580.
  14. Le, T. H., Kim, J., & Lee, M. (2016). Institutional quality, trade openness, and financial sector development in Asia: An empirical investigation. Emerging Markets Finance and Trade, 52(5), 1047-1059.
  15. Nguyễn Hữu Mạnh & Vương Thị Hương Giang (2022). Ảnh hưởng của chỉ số mức độ phát triển công nghệ thông tin và truyền thông đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 304, 89-98.
  16. Pradhan, R. P., Arvin, M. B., Hall, J. H., & Norman, N. R. (2017). ASEAN economic growth, trade openness and banking-sector depth: The nexus. EconomiA, 18(3), 359-379.
  17. Rajan, R. G., & Zingales, L. (2003). The great reversals: the politics of financial development in the twentieth century. Journal of Financial Economics, 69(1), 5-50.
  18. Roodman, D. (2009). How to do xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata. The Stata Journal, 9(1), 86-136.
  19. Valickova, P., Havranek, T., & Horvath, R. (2015). Financial development and economic growth: A meta‐analysis. Journal of Economic Surveys, 29(3), 506-526.
  20. Vuong, G. T. H., & Nguyen, M. H. (2020). Revenue diversification and banking risk: Does the state ownership matter? Evidence from an emerging market. Annals of Financial Economics, 15(4), 2050019.
  21. Zhang, C., Zhu, Y., & Lu, Z. (2015). Trade openness, financial openness, and financial development in China. Journal of International Money and Finance, 59, 287-309.
  22. Ҫolak, G., & Öztekin, Ö. (2021). The impact of Covid-19 pandemic on bank lending around the world. Journal of Banking & Finance, 133, 106207.

 


Whether Trade Openness Promotes the Credit Growth of Vietnamese Domestic Commercial Banks?

Abstract:

The openness theory of financial development holds that a country's trade openness towards the international economy is most likely to promote the development of that country's financial system. This study examines theoretical openness at the micro level by examining the impact of trade openness on bank credit growth in an emerging economy. Using a panel data set of 30 Vietnamese domestic commercial banks over the period 2009–2022, this study finds strong evidence that trade openness drives the credit growth of domestic commercial banks in Vietnam. This research provides valuable evidence of the positive impact of trade openness on the Vietnamese financial system from the perspective of bank lending channels.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.216.96079

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.511 lượt truy cập
  • 28 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành