Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 194 | THÁNG 5/2022

Bitcoin nhìn từ cấu trúc và cơ chế hoạt động

Lê Sĩ Đồng, Nguyễn Ngọc Phụng

Tóm tắt:

Quá trình hoạt động của mạng lưới tiền mã hóa Bitcoin từ khi ra đời đã thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu và thảo luận nhằm trả lời câu hỏi “thực chất Bitcoin là gì?” và “Nó hoạt động như thế nào?”. Từ các ứng dụng, Bitcoin được xét như một loại tiền tệ, ngoại tệ, vàng hay chứng khoán, hàng hóa,... Tuy nhiên vẫn còn những quan điểm không đồng tình với các cách phân loại đó bởi vì chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn thực tế của mỗi dạng được phân loại. Bài viết này xem xét “Bitcoin là gì” tiếp cận từ mục tiêu, công nghệ thiết kế, cấu trúc và cơ chế hoạt động của Bitcoin. Cách tiếp cận này cho biết những ưu điểm, nhược điểm, rào cản và khả năng ứng dụng của Bitcoin có được từ công nghệ, đặc biệt là công nghệ blockchain. Qua đó có thể thấy, Bitcoin không chỉ là một phương tiện giao dịch trực tiếp tự do xuyên biên giới không bị kiểm soát bằng đồng tiền mã hóa Bitcoin mà Bitcoin còn là sổ cái lưu giữ các loại dữ liệu an toàn và đồng thời còn có khả năng phát triển nhiều ứng dụng khác ngoài phương tiện giao dịch tiền mã hóa Bitcoin.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Ahmet, A. M., Olov, S., & Karl, A. (2019). A Survey of Blockchain from the Perspectives of Applications, Challenges, and Opportunities. IEEE Access, Vol. 7(Digital Object Identifer 10. 1109/Access. 2019.2936094).
  2. Aleksander, B. & Fabian, S. (2018). A short introduction to the world of Cryptocurrencies. Federal Reserve Bank of St. Louis Review, First Quarter 2018. 100(1), 1-16. https://doi.org/10.20955/r.2018.1-16.
  3. Ammous, S. (2018). Can cryptocurrencies fulfil the functions of money? The Quarterly Review of Economics and Finance, 70(C), 38-51.
  4. Antonopoulos, A. M. (2018). Mastering Bitcoin (bản dịch tiến Việt). Nhà Xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. 
  5. Bitcoin energy Consumtion Index – Digiconomist. Available https:// digiconomist.net/Bitcoinenergy consumtion. Accessed August 23, 2021.
  6.  Corbet, S., Lucey, B. M., Urquhart, A., & Yarovaya, L. (2018). Cryptocurrencies as a Financial Asset: A Systematic Analysis; Social Science Research.Network: Rochester, NY .
  7. Crosby, M., Pattanayak, P., Verna, S., & Kalyanaraman, V. (2016). Blockchain Technology: Beyond Bitcoin. Appl. Innov. Vol. 2, 6-10. 
  8. Dipankar, D., John, M. S., & Kishor, D. G. (2019). A survey of blockchain from security perspective. Journal of Bangking and Finacial Technology. 3, 1-17. doi.org/10.1007/s4286-018-00002-6
  9. Dyhrberg, A. H. (2016a). Hedging Capabilities of Bitcoin. Is It the Virtual Gold? Finance Research Lett, 16(C), 139-144.
  10. Dyhrberg, A. H. (2016b). Bitcoin, gold and the dollar – A GARCH volatility analysis. Finance Res. Lett, 16, 85-92, https://doi.org/10.1016/j.frl.2015.10.008.
  11. European Central Bank (2015). Virtual currency schemes: a further analysis. European Central Bank: Frankfurt am Main. Available https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/other/virtualcurrencyschemesen.pdf.
  12. Fran, C., Thomas, K. D., & Constantinos, P. (2019). A systematic literature review of blockchain-based applications: Current status, classifcation and open issues. Telematics and Informatics 36, 55-81. https://doi.org/10.1016/j.tele.2018.11.006.
  13. Hong, K., Park, K., & Yu, J. (2018). "Crowding Out in a Dual Currency Regime? Digital Versus Fiat Currency". Emerg Mark. Finance Trade, 54, 2495-2515. doi:10.1080/1540496X.2018.1452732 2515.
  14. Iuon-Chang, L. & Tzu-Chun, L. (2017). A Survey of Blockchain Security Issues and Challenges. International Journal of Network Security, 19(5), 653-659.
  15. Kubát, M. (2015). Virtual Currency Bitcoin in the Scope of Money Definition and Store of Value. Procedia Econ. Finance, 30, 409-416. doi:10.1016/S2212-5671(15)01308-8.
  16. Liana, B. & Mariana C. M-P. (2021). The economic and envỉomental impact of Bitcoin, IEEE Access. doi:10.1109/ACCESS.2021.3068636.
  17. Mark, G. (2018). Bitcoin bong bóng tài chính hay tương lai của tiền tệ (bản dịch tiếng Việt). Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.   
  18. Ngân hàng Nhà nước (2018). Chỉ thị 02/CT-NHNN về các biện pháp tăng cường kiểm soát các giao dịch, hoạt động liên quan đến tiền ảo, ban hành ngày 13/4/2018.
  19. Ngân hàng Nhà nước (2019). Nghị định 10/VBHN-NHNN về thanh toán không dùng tiền mặt, ban hành ngày 22/2/2019.     
  20. Satoshi, N. (2008). Bitcoin A Peer – to – Peer Electronic Cash System. Available https://Bitcoin.org/Bitcoin.pdf.  
  21. Selgin, G. (2014). Bitcoin: Problems and Prospects.Hillsdale University’s. Free Market Forum, Indianapolis, Indiana. Available https://www.hillsdale.edu/wp-content/uploads/2016/02/FMF-2014-Bitcoin-Problems-and-Prospects.pdf.
  22. Wang, W., Hoang, D. T., Hu, P., Xiong, Z., Niyato, D., Wang, P., Men, Y., & Kim, D. I. (2019). A survey on consensus mechanisms and mining strategy management in blockchain networks. IEEE Access, Vol. 7, 22328-22370. Available https://ieeexplore.ieee.org/stamp/stamp.jsp?arnumber=8629877.
  23. Woo, D., Gordon, I., & Iaralov, V. (2013). Bitcoin: a first
  24. assessment. FX and Rates. Cause and effect. Available http://web.elastic.org/~fche/mirrors/www.cryptom e.org/2013/12/boa-Bitcoin.pdf.
  25. Yermack, D. (2015). Chapter 2 - Is Bitcoin a Real Currency? An Economic Appraisal. In Handbook of Digital Currency; Lee Kuo Chuen, D., Ed. Academic Press: San Diego, 31-43 ISBN 978-0-12-802117-0.


A Brief Overview on Bitcoin’s Structure and Operation Mechanism

Abstract:

Bitcoin has received much attention and discussion since its appearance. The main questions are: what is Bitcoin and how does it work? To continue answering the question, this article analyses the advantages and disadvantages of Bitcoin from its structure and operating mechanism. This approach shows some advantages, disadvantages, barriers and applicability of Bitcoin that come from technology, especially blockchain technology. Therefore, the paper shows that Bitcoin is not only a means of direct transactions freely across borders without any control, but Bitcoin is also a ledger that stores all kinds of secure data and at the same time has the ability to develop many other applications besides the means of trading Bitcoin cryptocurrencies.

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.194.80020

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.526 lượt truy cập
  • 30 trực tuyến
  • 205 Tạp chí đã được phát hành
  • 808 Bài viết được phát hành