Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 194 | THÁNG 5/2022

Tác động của điều tiết ngân hàng lên ổn định ngân hàng: Bằng chứng từ các nước đang phát triển

Phạm Thị Thúy Diễm

Tóm tắt:

Sử dụng ước lượng moment tổng quát hệ thống hai bước (SGMM), bài viết điều tra tác động của điều tiết ngân hàng (ĐTNH) lên ổn định ngân hàng (OĐNH) (được đo lường bằng chỉ số Z-scores của ngân hàng) ở 26 nước đang phát triển trước, trong và sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007–2008. Các bằng chứng thực nghiệm cho thấy, ĐTNH càng nghiêm ngặt không có tác động đáng kể lên OĐNH nhưng không phải ở tất cả các khía cạnh của điều tiết. Cụ thể, giới hạn tổng thể các hoạt động ngân hàng có ảnh hưởng tiêu cực đáng kể và có ý nghĩa thống kê lên OĐNH. Bên cạnh đó, một số biến kiểm soát cũng có tác động đáng kể lên OĐNH ở các nước đang phát triển bao gồm chỉ số giảm phát GDP, độ mở tài chính, chất lượng thể chế và sự tương tác giữa độ mở tài chính và chất lượng thể chế.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Arellano, m., & bond, s. (1991). Some tests of specification for panel data: monte carlo evidence and an application to employment equations. The review of economic studies, 58(2), 277-297.
  2. Arellano, m., & bover, o. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68(1), 29-51.
  3. Arrow, k. J. (1969). The organization of economic activity: issues pertinent to the choice of market versus nonmarket allocation. The analysis and evaluation of public expenditure: the ppb system, 1, 59-73.
  4. Arrow, k. J. (1985). The potentials and limits of the market in resource allocation. In issues in contemporary microeconomics and welfare (pp. 107-124). Palgrave macmillan, london.
  5. Barth, j. R., caprio jr, g., & levine, r. (2004). Bank regulation and supervision: what works best? Journal of financial intermediation, 13(2), 205-248.
  6. Barth, j. R., dopico, l. G., nolle, d. E., & wilcox, j. A. (2002). Bank safety and soundness and the structure of bank supervision: a cross‐country analysis. International review of finance, 3(3‐4), 163-188.
  7. Barth, j. R., nolle, d. E., phumiwasana, t., & yago, g. (2003). A cross‐country analysis of the bank supervisory framework and bank performance. Financial markets, institutions & instruments, 12(2), 67-120.
  8. Barth, j., caprio, g., & levine, r. (2012). The evolution and impact of bank regulations. Policy research working paper series.
  9. Barth, j. R., caprio jr, g., & levine, r. (2001). Bank regulation and supervision: what works best? In 13th annual world bank conference on development economics, washington, dc, may (pp. 1-2).
  10. Bator, f. M. (1958). The anatomy of market failure. The quarterly journal of economics, 72(3), 351-379.
  11. Becker, g. S. (1983). A theory of competition among pressure groups for political influence. The quarterly journal of economics, 98(3), 371-400.
  12. Becker, g. S. (1985a). Public policies, pressure groups, and dead weight costs. Journal of public economics, 28(3), 329-347.
  13. Becker, g. S. (1985b). Pressure groups and political behavior. Capitalism and democracy: schumpeter revisited, 120-135.
  14. Blum, j. (1999). Do capital adequacy requirements reduce risks in banking? Journal of banking & finance, 23(5), 755-771.
  15. Blundell, r., & bond, s. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of econometrics, 87(1), 115-143.
  16. Boyd, j. H., & runkle, d. E. (1993). Size and performance of banking firms: testing the predictions of theory. Journal of monetary economics, 31(1), 47-67.
  17. Chinn, m. D., & ito, h. (2006). What matters for financial development? Capital controls, institutions, and interactions. Journal of development economics, 81(1), 163-192.
  18. Čihák, m., & podpiera, r. (2008). Integrated financial supervision: which model? The north american journal of economics and finance, 19(2), 135-152.
  19. Čihák, m., demirgüç-kunt, a., martinez peria, m.s. & mohseni-cheraghlou, a. (2012). Bank regulation and supervision around the world: a crisis update. World bank policy research working paper, no. 6286. World bank, washington, dc. © world bank. Https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/12159 license: cc by 3.0 igo.
  20. Claessens, s., & klingebiel, d. (2001). Competition and scope of activities in financial services. The world bank research observer, 16(1), 19-40.
  21. Demaestri, e. C., & guerrero, f. (2003). The rationale for integrating financial supervision in latin america and the caribbean. Inter-american development bank.
  22. Demirgüç-kunt, a., & huizinga, h. (1999). Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence. The world bank economic review, 13(2), 379-408.
  23. Demirgüç-kunt, a., & huizinga, h. (2000). Financial structure and bank profitability. Available at ssrn 632501.
  24. Demirgüç-kunt, a., & huizinga, h. (2010). Bank activity and funding strategies: the impact on risk and returns. Journal of financial economics, 98(3), 626-650.
  25. Demirgüç-kunt, a., detragiache, e., & tressel, t. (2008). Banking on the principles: compliance with basel core principles and bank soundness. Journal of financial intermediation, 17(4), 511-542.
  26. Dewatripont, m., & tirole, j. (1994). The prudential regulation of banks (no. 2013/9539). Ulb--universite libre de bruxelles.
  27. Djankov, s., la porta, r., lopez-de-silanes, f., & shleifer, a. (2002). The regulation of entry. The quarterly journal of economics, 117(1), 1-37.
  28. Doumpos, m., gaganis, c., & pasiouras, f. (2015). Central bank independence, financial supervision structure and bank soundness: an empirical analysis around the crisis. Journal of banking & finance, 61(s1), s69-s83.
  29. Fernández, a. I., gonzález, f., & suárez, n. (2013). How do bank competition, regulation, and institutions shape the real effect of banking crises? International evidence. Journal of international money and finance, vol. 33(2013), 19-40.
  30. Gaganis, c., & pasiouras, f. (2013). Financial supervision regimes and bank efficiency: international evidence. Journal of banking & finance, 37(12), 5463-5475.
  31. Ito, h. (2006). Financial development and financial liberalization in asia: thresholds, institutions and the sequence of liberalization. The north american journal of economics and finance, 17(3), 303-327.
  32. Kaminsky, g. L., & reinhart, c. M. (1999). The twin crises: the causes of banking and balance-of-payments problems. American economic review, 89(3), 473-500.
  33. Kaufmann, d., kraay, a., & mastruzzi, m. (2004). Governance matters iii: governance indicators for 1996, 1998, 2000, and 2002. The world bank economic review, 18(2), 253-287.
  34. Keeley, m. C., & furlong, f. T. (1990). A reexamination of mean-variance analysis of bank capital regulation. Journal of banking & finance, 14(1), 69-84.
  35. Klomp, j., & de haan, j. (2009). Central bank independence and financial instability. Journal of financial stability, 5(4), 321-338.
  36. Klomp, j., & de haan, j. (2012). Banking risk and regulation: does one size fit all? Journal of banking & finance, 36(12), 3197-3212.
  37. Klomp, j., & de haan, j. (2015). Bank regulation and financial fragility in developing countries: does bank structure matter? Review of development finance, 5(2), 82-90.
  38. Koehn, m., & santomero, a. M. (1980). Regulation of bank capital and portfolio risk. The journal of finance, 35(5), 1235-1244.
  39. La porta, r., lopez-de-silanes, f., shleifer, a., & vishny, r. (1999). The quality of government. The journal of law, economics, and organization, 15(1), 222-279.
  40. Laeven, l., & levine, r. (2006). Corporate governance, regulation, and bank risk taking. World bank mimeo, 4, 124-136. Http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/s0304- 405x(09)00081-6.
  41. Laeven, l., & levine, r. (2009). Bank governance, regulation and risk taking. Journal of financial economics, 93(2), 259-275.
  42. Lawson, j., barnes, s., & sollie, m. (2009). Financial market stability in the european union: enhancing regulation and supervision. Oecd economic department working papers, (670), 0_1.
  43. Lee, t. H., & chih, s. H. (2013). Does financial regulation affect the profit efficiency and risk of banks? Evidence from china's commercial banks. The north american journal of economics and finance, 26, 705-724. Https://doi.org/10.1016/j.najef.2013.05.005.
  44. Lepetit, l., & strobel, f. (2015). Bank insolvency risk and z-score measures: a refinement. Finance research letters, 13(c), 214-224.
  45. Mishkin, f. S. (2007). The economics of money, banking, and financial markets. Pearson education.
  46. Nguyen, v. H. T., & boateng, a. (2015). An analysis of involuntary excess reserves, monetary policy and risk-taking behaviour of chinese banks. International review of financial analysis, vol. 37(2015), 63-72.
  47. Peltzman, s. (1976). Towards a more general theory of regulation. Journal of law and economics, 19(2), 211-240.
  48. Porta, r. L., lopez-de-silanes, f., shleifer, a., & vishny, r. W. (1998). Law and finance. Journal of political economy, 106(6), 1113-1155.
  49. Posner, r. A. (1974). Theories of economic regulation. Bell journal of economics, 5(2), 335-358.
  50. Quintyn, m., & taylor, m. W. (2003). Regulatory and supervisory independence and financial stability. Cesifo economic studies, 49(2), 259-294.
  51. Roodman, d. (2009). How to do xtabond2: an introduction to difference and system gmm in stata. Stata journal, 9(1), 86-136.
  52. Roy, a. D. (1952). Safety first and the holding of assets. Econometrica: journal of the econometric society, 20(3), 431-449.
  53. Schaeck, k., cihak, m., maechler, a., & stolz, s. (2011). Who disciplines bank managers? Review of finance, 16(1), 197-243.
  54. Shubik, m. (1970). On different methods for allocating resources. Kyklos, 23(2), 332-337.
  55. Stigler, g. J. (1971). The theory of economic regulation. The bell journal of economics and management science, 2(1), 3-21.

 


Effects of Banking Regulations on Bank Stability: Evidence from Developing Countries

Abstract:

Using the two-step system generalized method of moments (SGMM) estimation, this paper examines the influences of banking regulations on bank stability (measured by the  banks’  Z-scores) across a broad selection of 26 developing countries before, during, and after the global financial crisis 2007–2008. The empirical results suggest that stricter banking regulations have no significant impact on bank stability but not all dimensions of banking regulation matter. In particular, overall restrictions on banking activities has a statistically significant and negative impact on bank stability. Besides, some control variables influence significantly the bank stability including GDP deflator, financial openness, institutional quality, and interaction between financial openness and institutional quality.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.194.80018

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.373 lượt truy cập
  • 25 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành