Tóm tắt:
Nghiên cứu này phân tích các nhân tố tác động đến hiệu quả xã hội (HQXH) của 22 tổ chức tài chính vi mô (TCVM) chính thức và bán chính thức ở Việt Nam trong giai đoạn 2013–2021. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích chỉ số kết hợp DEA để đo lường HQXH của các tổ chức TCVM. Kết quả hồi quy cho thấy độ rộng tiếp cận chịu ảnh hưởng tích cực bởi quy mô, năng suất lao động và chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi chi phí hoạt động trên tổng tài sản, bền vững hoạt động. Độ sâu tiếp cận chịu ảnh hưởng tích cực bởi thời gian hoạt động, quy mô, bền vững hoạt động và chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi năng suất lao động, lãi suất, tính thanh khoản. Tỷ lệ khách hàng nữ vay vốn chịu ảnh hưởng tích cực bởi lãi suất và chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi quy mô, cơ cấu vốn, bền vững hoạt động và chi phí hoạt động. Dựa trên khía cạnh hiệu quả phân bổ, kết quả cho thấy thời gian hoạt động, tỷ lệ nợ xấu, bền vững hoạt động tác động cùng chiều đến hiệu quả kỹ thuật TE. Ngược lại, các biến quy mô, lãi suất tác động ngược chiều đến TE. Bên cạnh đó, kết quả ước lượng cũng phát hiện thời gian hoạt động, bền vững hoạt động ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả quy mô SE, trong khi quy mô lại ảnh hưởng tiêu cực đến SE. Ngoài ra, có sự khác nhau về mức độ tác động của các nhân tố quy mô, cơ cấu vốn, tính thanh khoản, năng suất lao động, chi phí hoạt động, lãi suất và bền vững hoạt động đến HQXH giữa tổ chức TCVM chính thức và bán chính thức.
Tài liệu tham khảo:
- Abdulai, A., & Tewari, D. (2017). Trade-off between outreach and sustainability of microfinance institutions: Evidence from sub-Saharan Africa. Enterprise Development and Microfinance, 28, 162–181. https://doi.org/10.3362/1755-1986.16-00014
- Adusei, M. (2021). Interest rate and the social performance of microfinance institutions. The Quarterly Review of Economics and Finance, 80, 21–30. https://doi.org/10.1016/j.qref.2021.01.009
- Arrassen, W. (2017). The determinants of MFIs’ social and financial performances in sub-Saharan Africa: Has mission drift occurred? Annals of Finance, 13(2), 205–235. https://doi.org/10.1007/s10436-017-0296-x
- Beatrice, A. A., Nathalie, C. A., Francisco, R. V., & Manuel, T. M. (2015). Methodological Proposal to Measure Social Performance in Microfinance Institutions. Economic Analysis, 48(3), 20.
- Berger, A. N., & Humphrey, D. B. (1997). Efficiency of financial institutions: International survey and directions for future research—ScienceDirect. https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0377221796003426
- Bogan, V. L. (2012). Capital Structure and Sustainability: An Empirical Study of Microfinance Institutions. Review of Economics and Statistics, 94(4), 1045–1058. https://doi.org/10.1162/REST_a_00223
- CGAP (2007). MFI Capital Structure Decision Making: A Call for Greater Awareness. Microfinance Institutions, 8.
- Charnes, A., Cooper, W. W., & Rhodes, E. (1978). Measuring the efficiency of decision making units. European Journal of Operational Research, 2(6), 429–444. https://doi.org/10.1016/0377-2217(78)90138-8
- Chauhan, S. (2021). Social and Financial Efficiency: A Study of Indian Microfinance Institutions. IIM Kozhikode Society & Management Review, 10(1), 31–43. https://doi.org/10.1177/2277975220953311
- Dao, V. H., Nguyen, N. B., Ngo, M. D., & Nguyen, V. T. (2021). Determinants of Social Performance of MFIs in Vietnam. Pacific Business Review (International), 14(6).
- Gohar, R., & Batool, A. (2015). Effect of Corporate Governance on Performance of Microfinance Institutions: A Case from Pakistan. Emerging Markets Finance and Trade, 51(S6), 94–106. https://doi.org/10.1080/1540496X.2015.1080559
- Gutierrez-Goiria, J., San-Jose, L., & Retolaza, J. L. (2016). Social Efficiency in Microfinance Institutions: Identifying How to Improve It: Social Efficiency in MFIs. Journal of International Development, 29(2), 259–280. https://doi.org/10.1002/jid.3239
- Hà Văn Dương (2020a). Mối quan hệ tương tác giữa năng suất và hiệu quả xã hội của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam. Tạp Chí Khoa Học & Đào Tạo Ngân Hàng, 216, 40–54.
- Hà Văn Dương (2020b). Sách Tài Chính Vi Mô - Chỉ Số Đánh Giá Và Quan Hệ Tương Tác. https://www.fahasa.com/tai-chinh-vi-mo-chi-so-danh-gia-va-quan-he-tuong-tac.html
- Hartarska, V., & Nadolnya, D. (2007). Do regulated microfinance institutions achieve better sustainability and outreach? Cross-country evidence: Applied Economics: Vol 39, No 10. https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/00036840500461840
- Hartarska, V., Nadolnyak, D., & Mersland, R. (2014). Are Women Better Bankers to the Poor? Evidence from Rural Microfinance Institutions. American Journal of Agricultural Economics, 96(5), 1291–1306. https://doi.org/10.1093/ajae/aau061
- Hoque, M., Chishty, M., & Halloway, R. (2011). Commercialization and changes in capital structure in microfinance institutions: An innovation or wrong turn? Managerial Finance, 37(5), 414–425. https://doi.org/10.1108/03074351111126906
- Kar, A. K. (2012). Does capital and financing structure have any relevance to the performance of microfinance institutions? International Review of Applied Economics, 26(3), 329–348. https://doi.org/10.1080/02692171.2011.580267
- Kyereboah-Coleman, A. (2007). The impact of capital structure on the performance of microfinance institutions. The Journal of Risk Finance, 8(1), 56–71. https://doi.org/10.1108/15265940710721082
- Kyereboah-Coleman, A., & Osei, K. A. (2008). Outreach and profitability of microfinance institutions: The role of governance. Journal of Economic Studies, 35(3), 236–248. https://doi.org/10.1108/01443580810887797
- Mersland, R., Randøy, T., & Strøm, R. Ø. (2011). The impact of international influence on microbanks’ performance: A global survey. International Business Review, 20(2), 163–176. https://doi.org/10.1016/j.ibusrev.2010.07.006
- Mori, N., Golesorkhi, S., Randøy, T., & Hermes, N. (2015). Board Composition and Outreach Performance of Microfinance Institutions: Evidence from East Africa: Boards and Outreach Performance in MFIs. Strategic Change, 24(1), 99–113. https://doi.org/10.1002/jsc.2000
- Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011). Tài chính vi mô với giảm nghèo tại Việt Nam – Kiểm định và so sánh. Nhà xuất bản thống kê.
- Nguyễn Kim Anh, Lê Thanh Tâm (2013). Mức độ bền vững của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị. Nhà xuất bản Giao thông Vận tải.
- Phạm Bích Liên (2016). Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại các tổ chức tín dụng Việt Nam. Đại học Kinh tế Quốc dân.
- Quayes, S. (2012). Depth of outreach and financial sustainability of microfinance institutions. Applied Economics, 44(26), 3421–3433. https://doi.org/10.1080/00036846.2011.577016
- Saad, M., Taib, H. M., & Bhuiyan, A. B. (2017). Determinants of Outreach Performance of Microfinance Institutions in Pakistan. Journal of Research in Administrative Sciences, 6(2), 19–23. https://doi.org/10.47609/JRAS2017v6i2p5
- Tan, N. N., & Anh, L. H. (2021). Performance of Microfinance Institutions in Vietnam. In N. Ngoc Thach, V. Kreinovich, & Trung, N. D. (Eds.), Data Science for Financial Econometrics (pp. 167–176). Springer International Publishing. https://doi.org/10.1007/978-3-030-48853-6_12
- Woller, G. (2007). Trade-offs between social and financial performance. Journal of Microfinance/ESR Review, 9(2), 5. https://scholarsarchive.byu.edu/esr/vol9/iss2/5
Abstract:
The paper analyzes factors affecting the social performance of microfinance institutions in Vietnam in the period 2013-2021. We use index analysis and the DEA method to measure the social performance of microfinance institutions. The results show that the breadth of outreach is positively affected by scale, labor productivity and negatively affected by operating costs, and operational sustainability. The depth of outreach is positively affected by age, scale, operational sustainability and negatively affected by labor productivity, interest rate and liquidity. The proportion of female borrowers is positively affected by interest rate and negatively affected by scale, capital structure, operational sustainability and operating costs. In terms of allocative efficiency, the researchs point that age, bad debt ratio, and operational sustainability have positive effects on technical efficiency TE while scale and interest rate have negative effects on TE. On contrast, age and operational sustainability have positive effects on scale efficiency SE while scale has negative effects on SE. In addition, the results also show differences in the level of impact of factors such as scale, capital structure, liquidity, labour productivity, operating costs, interest rates, and operational sustainability between formal and semi-formal microfinance institutions.