Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

Số 223 | Tháng 10/2024

Tác động của chi tiêu chính phủ đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam: Tuyến tính hay phi tuyến tính?

Nguyễn Thị Ngọc Nga*

Tóm tắt:

Mối quan hệ giữa quyền lực tài khóa và tăng trưởng của một nền kinh tế có một ý nghĩa quan trọng từ cả góc nhìn lý thuyết cũng như thực nghiệm. Những kết quả thực nghiệm từ các mô hình thống kê tần suất trước đây không nhất quán. Bài viết này nhằm khám phá cả mối quan hệ tuyến tính và phi tuyến giữa chi tiêu chính phủ (CTCP) và tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam sử dụng một bộ dữ liệu chuỗi thời gian cho giai đoạn 1986-2019. Bằng việc thực hiện hồi quy hiệu ứng hỗn hợp Bayesian, nghiên cứu khám phá một mối quan hệ tuyến tính giữa hai yếu tố này. Kết quả nghiên cứu sẽ là một nền tảng thực nghiệm vững chắc và tin cậy cho việc ra quyết định trong chính sách tài khóa hướng đến tăng trưởng kinh tế bền vững tại Việt Nam.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Aydin, C. & Esen, Ö. (2018): Does too much government spending depress the economic development of transition economies? Evidences from dynamic panel threshold analysis, Applied Economics. doi: 10.1080/00036846.2018.1528335
  2. Abounoori, E., & Y. Nademi. (2010). Government Size Threshold and Economic Growth in Iran. International Journal of Business and Development Studies, 2(1), 95–108.
  3. Alesina, A., & Angeletos. G. M. (2005). Corruption, Inequality, and Fairness. Journal of Monetary Economics, 52 (7), 1227–1244. doi:10.1016/j.jmoneco.2005.05.003.
  4. Altunc, O. F., & Aydın, C. (2013). The Relationship between Optimal Size of Government and Economic Growth: Empirical Evidence from Turkey, Romania and Bulgaria. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 92, 66–75. doi:10.1016/j.sbspro.2013.08.639.
  5. Asimakopoulos, S., & Karavias. Y. (2016). The Impact of Government Size on Economic Growth: A Threshold Analysis. Economics Letters, 139, 65–68. doi:10.1016/j.econlet.2015.12.010.
  6. Barro, R. J. (1990). Government Spending in a Simple Model of Endogeneous Growth. Journal of Political Economy, 98 (5), 103–125. doi:10.1086/261726.
  7. Barro, R. J. (1991). Economic Growth in a Cross Section of Countries. The Quarterly Journal of Economics, 106(2), 407–443. doi:10.2307/2937943.
  8. Barro, R.J. & Sala-i-Martin, X. (1995). Economic Growth. New York: McGraw-Hill, Inc.
  9. Block J.H., Jaskiewicz P., & Miller D. (2011). Ownership versus management effects on performance in family and founder companies: A Bayesian reconciliation. Journal of Family Business Strategy, 2, 232–245.
  10. Bose, N., Haque, M. E. & Osborn. D. R. (2007). Public Expenditure and Economic Growth: A Disaggregated Analysis for Developing Countries. The Manchester School, 75(5), 533–556.
  11. Briggs, W.M. (2023). A partial solution for the replication crisis in economics. Asian Journal of Economics and Banking, 7(2), 180–190. https://doi.org/10.1108/AJEB-03-2023-0027.
  12. Chen, S. T., & Lee. C. C. (2005). Government Size and Economic Growth in Taiwan: A Threshold Regression Approach. Journal of Policy Modeling, 27(9), 1051–1066. doi:10.1016/j.jpolmod.2005.06.006.
  13. Churchill, S. A., Ugur, M., & Ling Yew, S. (2017). Does government size affect per-capita income growth? A hierarchical meta-regression analysis, Economic Record, 93(300), 142-171.
  14. Colombier, C. (2024). How does government size affect economic growth? New results from a historical dataset, FiFo Discussion Paper, 24-1, Finanzwissenschaftliches Forschungsinstitut an der Universität zu Köln (FiFo Köln), Köln.
  15. Dar, A. A., & AmirKhalkhali. S. (2002). Government Size, Factor Accumulation, and Economic Growth: Evidence from OECD Countries. Journal of Policy Modeling, 24(7), 679–692.
  16. Esen, O., & Bayrak. M. (2015). The Relationship between Government Expenditure and Economic Growth: An Application on Turkish Republics in Transition Process. Bilig, (73), 231–248.
  17. Folster, S., & Henrekson, M. (2001). Growth Effects of Government Expenditure and Taxation in Rich Countries. European Economic Review, 45(8), 1501–1520.
  18. Gechert, S., Horn, G., & Paetz, C. (2019). Long-term effects of fiscal stimulus and austerity in Europe, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 81(3), 647–666.
  19. Grossman, P.J. (1988). Government and economic growth: A non-linear relationship. Public Choice, 56, 193–200.
  20. Günalp, B., & Gür. T. H. (2002). Government Expenditures and Economic Growth in Developing Countries: Evidence from a Panel Data Analysis. METU Studies in Development, 29(2), 311.
  21. Guseh, J. S. (1997). Government Size and Economic Growth in Developing Countries: A Political-Economy Framework. Journal of Macroeconomics, 19(1), 175–192.
  22. Jordà, O., & Taylor, A.M. (2016). The time for austerity: estimating the average treatment effect of fiscal policy, Economic Journal, 125(590), 219–255.
  23. Karras, G. (1996). The Optimal Government Size: Further International Evidence on the Productivity of Government Services. Economic Inquiry, 34(2), 193–203.
  24. Karras, G. (1997). On the Optimal Government Size in Europe: Theory AND Empirical Evidence. The Manchester School, 65(3), 280–294.
  25. Nga, N. T. N., & Thach, N. N. (2024). Reexamining the economic globalization-welfare state nexus: a Bayesian mixed approach to linear and non-linear dynamics. Cogent Economics & Finance, 12(1). https://doi.org/10.1080/23322039.2024.2416987.
  26. Ngoc, B.H., Thach, N.N. (2024). Bayesian Hierarchical Mix-Effects Approach to Impacts of Air Pollution and Economic Growth on Private Health Care Expenditure. In: Ngoc Thach, N., Kreinovich, V., Ha, D.T., Trung, N.D. (eds) Optimal Transport Statistics for Economics and Related Topics. Studies in Systems, Decision and Control, vol 483. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-031-35763-3_29.
  27. Ono, H. (2014). The Government Expenditure–Economic Growth Relation in Japan: An Analysis by Using the ADL Test for Threshold Cointegration. Applied Economics, 46(28), 3523–3531.
  28. Schaltegger, C. A., & Torgler, B. (2006). Growth Effects of Public Expenditure on the State and Local Level: Evidence from a Sample of Rich Governments. Applied Economics, 38(10), 1181–1192. doi:10.1080/00036840500392334.
  29. Thach N.N., Anh L.H., & An P.T.H. (2019). The Effects of Public Expenditure on Economic Growth in Asia Countries: A Bayesian Model Averaging Approach. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1). https://ajeb.hub.edu.vn/en/article/the-e-ects-of-public-expenditure-on-economic-growth-in-asia-countries-a-bayesian-model-averaging-approach.
  30. Thach, N. N. (2023). Applying Monte Carlo Simulations to a Small Data Analysis of a Case of Economic Growth in COVID-19 Times. Sage Open, 13(2). https://doi.org/10.1177/21582440231181540
  31. Thach, N. N. (2024). Bayesian Hierarchical Modeling of Individual Effects: Renewables and Non-Renewables on Global Economic Growth. Sage Open, 14(3). https://doi.org/10.1177/21582440241268739
  32. Van de Schoot, R., Broere, J.J., Perryck, K.H., Zondervan-Zwijnenburg, M., & Van Loey, N.E. (2015). Analyzing small data sets using Bayesian estimation: The case of posttraumatic stress symptoms following mechanical ventilation in burn survivors. European Journal of Psychotraumatology, 6, Article 25216. https://doi.org/10.3402/ejpt.v6.25216.
  33. Vedder, R. K., & Gallaway, L. E. (1998). Government Size and Economic Growth. Washington, D.C.: Joint Economic Committee of Congress.


Impact of Government Spending on Economic Growth in Vietnam: Linearity or Non-Linearity?

Abstract:

The relationship between fiscal power and economic growth is of significant interest from both theoretical and empirical perspectives. Previous findings based on frequentist models have been inconsistent, resulting in low accuracy. This study examines both the linear and non-linear relationships between government spending and economic growth using a time-series sample from Vietnam spanning 1986 to 2019. By employing Bayesian mixed-effects regressions, the study reveals a linear, monotonic connection between these two factors. The results offer a robust and reliable foundation for long-term fiscal policy decision-making in Vietnam aimed at achieving sustainable economic growth.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.223.104619.

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.427 lượt truy cập
  • 29 trực tuyến
  • 205 Tạp chí đã được phát hành
  • 808 Bài viết được phát hành