Tóm tắt:
Nghiên cứu này đánh giá tác động của chính sách tiền tệ (CSTT) đến rủi ro tín dụng (RRTD) của các ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) giai đoạn 2009–2022. Sử dụng mức lãi suất tái cấp vốn đại diện cho CSTT và tỷ lệ nợ xấu đại diện cho RRTD, ước lượng hồi quy FGLS cho thấy rằng mức lãi suất tái cấp vốn có tác động cùng chiều đến RRTD của các NHTM. Như vậy, khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tăng lãi suất tái cấp vốn có thể khiến cho tỷ lệ nợ xấu ở các NHTM tăng lên. Kết quả này yêu cầu các NHTM phải nâng cao công tác dự báo để phản ứng một cách phù hợp với các hành động chính sách của NHNN. Bên cạnh đó, NHNN cũng cần có sự thận trọng trong những quyết định điều chỉnh lãi suất điều hành của mình, bởi có thể tác động đến tỷ lệ nợ xấu và qua đó ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ thống ngân hàng.
Tài liệu tham khảo:
- Ahmed, S., Majeed, M. E., Thalassinos, E., & Thalassinos, Y. (2021). The impact of bank specific and macro-economic factors on non-performing loans in the banking sector: Evidence from an emerging economy. Journal of Risk and Financial Management, 14(5), 217. https://doi.org/10.3390/jrfm14050217
- Altunbasa, Y., Gambacortab, L., & Marques-Ibanezc, D. (2014). Does Monetary Policy Affect Bank Risk? International Journal of Central Banking, 10(1), 95-135, có tại https://www.ijcb.org/journal/ijcb14q1a3.pdf
- Amalia, S. Q., & Suriani, S. (2023). Do Interest Rate Policy and Liquidity Effect on Banking Credit Risk in Indonesia? Signifikan: Jurnal Ilmu Ekonomi, 12(1), 145-160. https://doi.org/10.15408/sjie.v12i1.27119
- Anwar, C. J., Suhendra, I., Purwanda, E., Salim, A., Rakhmawati, N. A., & Jie, F. (2023). Investigating the relationship between monetary policy, macro-prudential policy and credit risk in Indonesia banking industry. Heliyon, 9(7), e18229. https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2023.e18229
- Bacchetta, P., & Ballabriga, F. (2000). The impact of monetary policy and banks' balance sheets: some international evidence. Applied Financial Economics, 10(1), 15-26. https://doi.org/10.1080/096031000331888
- Basel Committee on Banking Supervision, & Bank for International Settlements. (2000). Principles for the management of credit risk. Bank for International Settlements.
- Berríos, M. R. (2013). The relationship between bank credit risk and profitability and liquidity. The International Journal of Business and Finance Research, 7(3), 105-118.
- Bernanke, B. S., & Blinder, A. S. (1992). The Federal Funds Rate and the Channels of Monetary Transmission. The American Economic Review, 82(4), 901-921. https://doi.org/10.3386/w3487
- Bernanke, B. S., & Gertler, M. (1995). Inside the black box: the credit channel of monetary policy transmission. Journal of Economic perspectives, 9(4), 27-48. https://doi.org/10.1257/jep.9.4.27
- Breusch, T. S., & Pagan, A. R. (1979). A simple test for heteroscedasticity and random coefficient variation. Econometrica: Journal of the econometric society, 1287-1294. https://doi.org/10.2307/1911963
- Bucur, I. A., & Dragomirescu, S. E. (2014). The influence of macroeconomic conditions on credit risk: Case of Romanian banking system. Studies and Scientific Researches. Economics Edition, 19(2014), 84-95. https://doi.org/10.2478/jcbtp-2021-0017
- Cook, R. D., & Weisberg, S. (1983). Diagnostics for heteroscedasticity in regression. Biometrika, 70(1), 1-10. https://doi.org/10.1093/biomet/70.1.1
- Demid, E. (2021). Heterogeneity in the relationship between NPLs and real economy: Evidence from the Mongolian banking system. Journal of Central Banking Theory and Practice, 10(2), 133-155. https://doi.org/10.2478/jcbtp-2021-0017
- Friedman, B. M. (1990). Targets and instruments of monetary policy. Handbook of monetary economics, 2, 1185-1230.
- Gafrej, O., & Boujelbéne, M. (2022). The impact of performance, liquidity and credit risks on banking diversification in a context of financial stress. International Journal of Islamic and Middle Eastern Finance and Management, 15(1), 66-82. https://doi.org/10.1108/IMEFM-09-2020-0488
- Galariotis, E., Makrichoriti, P., & Spyrou, S. (2018). The impact of conventional and unconventional monetary policy on expectations and sentiment. Journal of Banking & Finance, 86, 1-20. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2017.08.014
- Gambacorta, L., & Mistrulli, P. E. (2004). Does bank capital affect lending behavior? Journal of Financial intermediation, 13(4), 436-457. https://doi.org/10.1016/j.jfi.2004.06.001
- Jiménez, G., Ongena, S., Peydró, J. L., & Saurina, J. (2014). Hazardous times for monetary policy: What do twenty‐three million bank loans say about the effects of monetary policy on credit risk‐taking? Econometrica, 82(2), 463-505. https://doi.org/10.3982/ECTA10104
- Karadas, M., Celik, H. M., Serpen, U., & Toksoy, M. (2015). Multiple regression analysis of performance parameters of a binary cycle geothermal power plant. Geothermics, 54, 68-75. https://doi.org/10.1016/j.geothermics.2014.11.003
- Lo Duca, M., Moccero, D., & Parlapiano, F. (2024). The impact of macroeconomic and monetary policy shocks on credit risk in the euro area corporate sector (No. 2897). ECB Working Paper. http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.4711248
- López, M., Tenjo, F., & Zárate, H. (2011). The risk-taking channel and monetary transmission mechanism in Colombia. Ensayos sobre política económica, 29(SPE64), 212-234.
- Mahrous, S. N., Samak, N., & Abdelsalam, M. A. M. (2020). The effect of monetary policy on credit risk: evidence from the MENA region countries. Review of Economics and Political Science, 5(4), 289-304. https://doi.org/10.1108/REPS-07-2019-0099
- Marouf, F. Z., & Guellil, Z. (2017). The macroeconomic determinants of credit risk: The Algerian Banking System. In Management International Conference, Italy.
- McCallum, B. T. (1989). Targets, Indicators, and Instruments of Monetary Policy. NBER Working Paper, (w3047). https://doi.org/10.3386/w3047
- Nguyễn Đăng Quang & Đặng Văn Dân (2023). Chính sách tiền tệ và rủi ro tín dụng ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 205(4.2023), 5 – 22.
- Phuong, L. C. M. (2021). How COVID-19 impacts Vietnam’s banking stocks: An event study method. Banks and Bank Systems, 16(1), 92-102. http://dx.doi.org/10.21511/bbs.16(1).2021.09
- Samorodov, B. V., Azarenkova, G. M., Golovko, O. G., Miroshnik, O. Y., & Babenko, M. V. (2019). Credit risk management in the bank’s financial stability system. Financial and credit activity problems of theory and practice, 4(31), 301-310. https://doi.org/10.18371/fcaptp.v4i31.190920
- Shahid, R., Badar, H., Iftikhar, A., Muhammad, S. G., Iqbal, M. N., Awan, Z. H., & Shah, F. N. (2024). Influence on Banks' Credit Risk Through Monetary Policy Instruments: A Study of Listed Commercial Banks in Pakistan. Bulletin of Business and Economics (BBE), 13(2), 255-265. https://doi.org/10.61506/01.00324
- Vo, X. V., & Nguyen, P. C. (2014). Monetary policy and bank credit risk in Vietnam pre and post global financial crisis. In Risk management post financial crisis: A period of monetary easing (pp. 277-290). Emerald Group Publishing Limited. https://doi.org/10.1108/S1569-375920140000096011
- Yurdakul, F. (2014). Macroeconomic modelling of credit risk for banks. Procedia-Social and behavioral sciences, 109, 784-793. https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2013.12.544
- Wooldridge, J. M. (2010). Econometric analysis of cross section and panel data. MIT press.
Abstract:
This study evaluates the impact of monetary policy on the credit risk of Vietnamese commercial banks from 2009 to 2022. Using the refinancing rate as a proxy for monetary policy and the non-performing loan ratio as a proxy for credit risk, FGLS regression estimates indicate that the policy interest rate positively impacts commercial banks’ credit risk. Thus, when the State Bank of Vietnam increases the policy interest rate, it may lead to a rise in the non-performing loan ratio among commercial banks. These results necessitate that commercial banks enhance their forecasting capabilities to appropriately respond to the policy actions of the State Bank of Vietnam. Additionally, the State Bank of Vietnam needs to exercise caution in its decisions to adjust the policy interest rate, as such adjustments can affect the non-performing loan ratio and, consequently, the banking system's stability.