Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 193 | THÁNG 4/2022

Các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Thị Nhật Tân

Tóm tắt:

Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của các yếu tố vĩ mô và vi mô đến dự phòng rủi ro tín dụng (RRTD) tại các ngân hàng thương mại (NHTM) ở Việt Nam sử dụng hồi quy GMM. Dữ liệu được thu thập từ 30 NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2008–2020. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ suất sinh lợi, quy mô và nợ xấu có tác động cùng chiều đến dự phòng RRTD. Ngược lại, các biến tỷ số dư nợ tín dụng, hệ số an toàn vốn, tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp có tác động ngược chiều đến dự phòng RRTD. Từ đó, bài viết đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm hạn chế RRTD tại các NHTM ở Việt Nam.

Tài liệu tham khảo:

  1. Aver, B. (2008). An empirical analysis of credit risk factors of the Slovenian banking system. Managing Global Transitions6(3), 317-334.
  2. Abdullah, H., Ahmad, I., & Bujang, I. (2015). Loan loss provisions and macroeconomic factors: The case of Malaysian commercialbanks. International Business Management9(4), 377-383.
  3. Anandarajan, A., Iftekhar, H., & Lozano-Vivas, A. (2003). The role of loan loss provisions in earnings management, capital management, and signaling: The Spanish experience. Advances in International Accounting, 16(21), 45-65.
  4. Beatty, A., & Liao, S. (2011). Do delays in expected loss recognition affect banks' willingness to lend? Journal of accounting and economics52(1), 1-20.
  5. Bouvatier, V., & Lepetit, L. (2008). Banks’ procyclical behavior: Does provisioning matter? Journal of international financial markets, institutions and money18(5), 513-526.
  6. Corsetti, G., Pesenti, P. A., & Roubini, N. (1998). What caused the Asian currency and financial crisis? Part II: The policy debate. No 6834,NBER Working Papers from National Bureau of Economic Research, Inc.
  7. Chen, Y. L. (2005). Provision for collective consumption: Housing production under neoliberalism. Globalizing Taipei: The political economy of spatial development, 99-119.
  8. Floro, D. (2010). Loan loss provisioning and the business cycle: Does capital matter? Evidence from Philippine banks. Bank for International Settlements.
  9. Ha, C. N. (2020). Posterior Summary of Bayes Error Using Monte-Carlo Sampling and Its Application in Credit Scoring, Asian Journal of Economics and Banking, 4(2),117-126.
  10. Hasan, I., & Wall, L. D. (2004). Determinants of the loan loss allowance: Some cross‐country comparisons. Financial review39(1), 129-152.
  11. Jin-Chuan Duan & Yanqi Zhu (2020). Economic Growths of ASEAN-5 Countries Impacted by Global and Domestic Credit Risks. Asian Journal of Economics and Banking, 4(2), 1-20.
  12. Koch, T. W., & Wall, L. D. (2000). The use of accruals to manage reported earnings: theory and evidence, Working Paper, No. 2000-23, Federal Reserve Bank of Atlanta, Atlanta, GA.
  13. Kumar, K. N., & Balaramachandran, P. R. (2018). Robotic process automation-a study of the impact on customer experience in retail banking industry. Journal of Internet Banking and Commerce23(3), 1-27.
  14. Leventis, S., Dimitropoulos, P. E., & Anandarajan, A. (2011). Loan loss provisions, earnings management and capital management under IFRS: The case of EU commercial banks. Journal of financial services research40(1), 103-122.
  15. Lê Thanh Tâm, Đoàn Minh Ngọc & Bùi Thu Giang (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam. Truy cập tại https://tapchinganhang.gov.vn/cac-yeu-to-anh-huong-den-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam.htm
  16. Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. (2010). The determinants of non-performing mortgage, business and consumer loans in Greece: A dynamic panel data study. In International Conference on Applied Economics–ICOAE (pp. 479-487).
  17. Mazreku, I., Morina, F., Misiri, V., Spiteri, J. V., & Grima, S. (2018). Determinants of the Level of Non-Performing Loans in Commercial Banks of Transition Countries. European Research Studies Journal, 21, 3-13. https://doi.org/10.35808/ersj/1040.
  18. Nguyễn Văn Thuận & Dương Hồng Ngọc (2015). Phân tích các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh- Kinh tế và quản trị kinh doanh10(3), 15-27.
  19. Nguyễn Thị Thu Hiền & Phạm Đình Tuấn (2020). Các nhân tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tạp chí Phát triển kinh tế, 63-80.
  20. Ozili, P. K. (2018). Bank loan loss provisions, investor protection and the macroeconomy. International Journal of Emerging Markets. 13(1), 45-65.
  21. Packer, F., & Zhu, H. (2012). Loan loss provisioning practices of Asian banks. No 375, BIS Working Papers from Bank for International Settlements.
  22. Simper, R., Dadoukis, A., & Bryce, C. (2019). European bank loan loss provisioning and technological innovative progress. International Review of Financial Analysis, 63(C), 119-130.
  23. Suhartono, S. (2013). Macroeconomic and Bank-Specific Determinants of Loan Loss Provisioning In Indonesia. Journal of Economics, Business, & Accountancy Ventura15(3), 359-372.
  24. Tan, Y., & Floros, C. (2013). Risk, capital and efficiency in Chinese banking. Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 26(C), 378-393.
  25. Zheng, C., Perhiar, S. M., Gilal, N. G., & Gilal, F. G. (2019). Loan loss provision and risk-taking behavior of commercial banks in Pakistan: A dynamic GMM approach. Sustainability11(19), 5209.

 


Factors Affecting Loan Loss Provisions of Commercial Banks in Vietnam

Abstract:

The study uses generalized method of moments (GMM) estimation to evaluate macro and micro factors affecting credit risk provision of commercial banks in Vietnam. Data was collected from 30 commercial banks in Vietnam from 2008 to 2020. Our model has seven variables, which include a group of factors representing the bank's characteristics and a group of factors representing the macroeconomic situation. The results show that profitability, size, and bad debt have positive impacts on credit risk provision. In contrast, credit balance ratio, capital adequacy ratio, economic growth, and unemployment rate have negative effects on credit risk provision. Therefore, the article proposes some policy implications to reduce credit risk at commercial banks in Vietnam.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.193.80016

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.521 lượt truy cập
  • 18 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành