Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 193 | THÁNG 4/2022

Tác động của sở hữu nước ngoài và sự hiện diện ngân hàng nước ngoài đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại: Bằng chứng tại Việt Nam

Võ Minh Long, Nguyễn Duy Sữu

Tóm tắt:

Bài viết nhằm mục tiêu xác định sở hữu nước ngoài và sự hiện diện của ngân hàng nước ngoài (NHNNg) đến hiệu quả của ngân hàng thương mại (NHTM) được đo lường bằng ba tỷ số tài chính đại diện: tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và thu nhập lãi cận biên (NIM). Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 29 NHTM giai đoạn 2009–2020. Bài viết ước lượng mô hình bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS), sau đó sử dụng phương pháp tác động cố định (FEM), phương pháp tác động ngẫu nhiên (REM) và phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (FGLS) để lựa chọn kết quả cuối cùng. Kết quả nghiên cứu bằng phương pháp FGLS chỉ ra rằng, sự hiện diện của NHNNg (FBANK) có tác động tiêu cực lên hiệu quả hoạt động. Tuy nhiên, chưa có đủ bằng chứng về sự tác động của sở hữu nước ngoài (FOW) và tăng trưởng kinh tế (GDP) lên hiệu quả hoạt động. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cho biết, tăng trưởng tín dụng (LGR), quy mô ngân hàng (SIZE) và lạm phát (INF) có tác động tích cực đến hiệu quả ngân hàng với cả ba biến ROE, ROA và NIM. Bên cạnh đó, biến nợ xấu (NPL) có tác động tiêu cực đến ROA và ROE. Cấu trúc vốn (TDTA) cũng có tác động tiêu cực đến ROA và NIM. Khả năng thanh khoản (LIQ) có tác động tích cực đến NIM nhưng dự trữ bắt buộc (RR) lại cho kết quả ngược lại nhưng với biến ROE.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Abd Karim, M. Z., Chan, S. G., & Hassan, S. (2010). Bank efficiency and non-performing loans: Evidence from Malaysia and Singapore. Prague Economic Papers2(1), 118-132.
  2. Agbada, A. O., & Osuji, C. C. (2013). The efficacy of liquidity management and banking performance in Nigeria. International review of management and business research2(1), 223-233.
  3. Ahmed, G. A. (2008). The implication of using profit and loss sharing modes of finance in the banking system, with a particular reference to equity participation (partnership) method in Sudan. Humanomics.
  4. Badunenko, O., Henderson, D. J., & Kumbhakar, S. C. (2012). When, where and how to perform efficiency estimation. Journal of the Royal Statistical Society: Series A (Statistics in Society)175(4), 863-892.
  5. Banker, R. D., Charnes, A., & Cooper, W. W. (1984). Some models for estimating technical and scale inefficiencies in data envelopment analysis. Management science30(9), 1078-1092.
  6. Belke, A., Haskamp, U., & Setzer, R. (2016). Regional bank efficiency and its effect on regional growth in “normal” and “bad” times. Economic Modelling, 58(C), 413-426.
  7. Belousova, V., Karminsky, A., & Kozyr, I. (2018). Bank ownership and profit efficiency of Russian banks. http://hdl.handle.net/10419/212890.
  8. Berger, A. N., Hasan, I., & Zhou, M. (2009). Bank ownership and efficiency in China: What will happen in the world’s largest nation? Journal of Banking & Finance33(1), 113-130.
  9. Bonin, J. P., Hasan, I., & Wachtel, P. (2005). Bank performance, efficiency and ownership in transition countries. Journal of Banking and Finance, 29(1 SPEC. ISS.), 31-53. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2004.06.015
  10. Cornett, M. M., Guo, L., Khaksari, S., & Tehranian, H. (2010). The impact of state ownership on performance differences in privately-owned versus state-owned banks: An international comparison. Journal of Financial Intermediation, 19(1), 74-94. https://doi.org/10.1016/j.jfi.2008.09.005.
  11. Cummins, J. D., & Weiss, M. A. (2013). Analyzing firm performance in the insurance industry using frontier efficiency and productivity methods. Handbook of insurance, 795-861. DOI:10.1007/978-1-4614-0155-1_28.
  12. Das, A., & Ghosh, S. (2009). Financial deregulation and profit efficiency: A nonparametric analysis of Indian banks. Journal of Economics and Business61(6), 509-528.
  13. De Carvalho, F. J. C. (2002). The recent expansion of foreign banks in Brazil: first results. Latin American Business Review3(4), 93-119.
  14. Demirgüç-Kunt, A. & Huizinga, H. (2016). Determinants of commercial bank interest margins and profitability: Some international evidence.  The World Bank Economic Review, 13, 378-379. https://doi.org/10.1596/1813-9450-1900.
  15. Demirgüç-Kunt, A., & Levine, R. (1999). Bank-based and market-based financial systems: Cross-country comparisons. Available at SSRN 569255.
  16. Dong, Y. (2010). Cost efficiency in the Chinese banking sector: A comparison of parametric and non-parametric methodologies (Doctoral dissertation, Loughborough University).
  17. Dong, Y., Firth, M., Hou, W., & Yang, W. (2016). Evaluating the performance of Chinese commercial banks: A comparative analysis of different types of banks. European Journal of Operational Research252(1), 280-295. https://doi.org/10.1016/j.ejor.2015.12.038.
  18. Drake, L., & Hall, M. J. (2003). Efficiency in Japanese banking: An empirical analysis. Journal of Banking & Finance27(5), 891-917.
  19. Ebenezer, O. O., Islam, M. A., Junoh, M. Z. M., & Yusoff, W. S. (2019). Loan Growth, Bank Solvency and Firm Value: A Comparative Study of Nigerian and Malaysian Commercial Banks. Journal of Reviews on Global Economics8, 373-386.
  20. Ferris, S. P., & Park, K. (2005). Foreign ownership and firm value: Evidence from Japan. In Corporate Governance. Emerald Group Publishing Limited.
  21. Gujarati, D. (2003). Basic Econometrics (4th ed.). New York: McGraw-Hill.
  22. Haque, F., & Brown, K. (2017). Bank ownership, regulation and efficiency: Perspectives from the Middle East and North Africa (MENA) Region. International Review of Economics and Finance, 47(January 2016), 273-293. https://doi.org/10.1016/j.iref.2016.10.015.
  23. Harrison, J. S., & Wicks, A. C. (2013). Stakeholder theory, value, and firm performance. Business ethics quarterly23(1), 97-124.
  24. Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A. (2007). Ownership structure, risk and performance in the European banking industry. Journal of Banking & Finance, 31(7), 2127-2149. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2006.07.013.
  25. Ikhide, S. I. (2008). Measuring the operational efficiency of commercial banks in Namibia. South African Journal of Economics76(4), 586-595.
  26. Jensen, M. C., & Meckling, W. H. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of financial economics3(4), 305-360.
  27. Jiang, C., Yao, S., & Feng, G. (2013). Bank ownership, privatization, and performance: Evidence from a transition country. Journal of Banking and Finance, 37(9), 3364-3372. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2013.05.009.
  28. Kerstens, K. (1996). Technical efficiency measurement and explanation of French urban transit companies. Transportation Research Part A: Policy and Practice30(6), 431-452.
  29. Khanna, T., & Palepu, K. (1999). Policy shocks, market intermediaries, and corporate strategy: The evolution of business groups in Chile and India. Journal of Economics & Management Strategy8(2), 271-310.
  30. Khrennikova, A. & Haven, E. (2020). Quantum-Like Modeling: from Economics to Social Laser. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1), 87-99.
  31. Kim, I. J., Eppler-Kim, J., Kim, W. S., & Byun, S. J. (2010). Foreign investors and corporate governance in Korea. Pacific-Basin Finance Journal18(4), 390-402.
  32. Kiyota, H. (2011). Efficiency of commercial banks in Sub-Saharan Africa: A comparative analysis of domestic and foreign banks (No. 2011/58). WIDER Working Paper. https://www.econstor.eu/bitstream/10419/54180/1/669170135.pdf.
  33. Koufteros, X., Verghese, A., & Lucianetti, L. (2014). The effect of performance measurement systems on firm performance: A cross‐sectional and a longitudinal study. Journal of operations Management32(6), 313-336.
  34. Laeven, L. (1999). Risk and efficiency in East Asian banks. World Bank Policy Research Working Paper, (2255). https://ssrn.com/abstract=629192.
  35. Le, P. T., Harvie, C., Arjomandi, A., & Borthwick, J. (2019). Financial liberalisation, bank ownership type and performance in a transition economy: The case of Vietnam. Pacific-Basin Finance Journal57, 101182. https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2019.101182.
  36. Lensink, R., & Naaborg, I. (2007). Does foreign ownership foster bank performance? Applied Financial Economics17(11), 881-885.
  37. Lin, K. L., Doan, A. T., & Doong, S. C. (2016). Changes in ownership structure and bank efficiency in Asian developing countries: The role of financial freedom. International Review of Economics and Finance, 43, 19-34. https://doi.org/10.1016/j.iref.2015.10.029.
  38. Lin, X., & Zhang, Y. (2009). Bank ownership reform and bank performance in China. Journal of Banking & Finance33(1), 20-29.
  39. Mamonov, M., & Vernikov, A. (2017). Bank ownership and cost efficiency: New empirical evidence from Russia. Economic Systems41(2), 305-319.
  40. Martínez-Campillo, A., & Fernández-Santos, Y. (2017). What about the social efficiency in credit cooperatives? Evidence from Spain (2008–2014). Social Indicators Research131(2), 607-629.
  41. Matthews, K., & Ismail, M. (2006). Efficiency and productivity growth of domestic and foreign commercial banks in Malaysia (No. E2006/2). Cardiff economics working papers.
  42. Micco, A., Panizza, U., & Yañez, M. (2007). Bank ownership and performance. Does politics matter? Journal of Banking and Finance, 31(1), 219-241. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2006.02.007.
  43. Miller, S. M., & Noulas, A. G. (1996). The technical efficiency of large bank production. Journal of Banking & Finance20(3), 495-509.
  44. Nakano, M., & Nguyen, P. (2012). Board size and corporate risk taking: further evidence from J apan. Corporate Governance: An International Review20(4), 369-387.
  45. Neely, A. (2007). Business performance measurement: unifying theories and integrating practice (pp. 1-511).
  46. Nguyễn Thanh Phong & Nguyễn Quang Tuân (2019). Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, kỳ 2 tháng 11/2019.
  47. Orazalin, N., & Mahmood, M. (2019). The financial crisis as a wake-up call: corporate governance and bank performance in an emerging economy. Corporate Governance: The International Journal of Business in Society. Vol. 19.2019, 1 (04.02.), 80-101.
  48. Phung, D. N., & Mishra, A. V. (2016). Ownership structure and firm performance: Evidence from Vietnamese listed firms. Australian Economic Papers55(1), 63-98.
  49. Polina Khrennikova (2019). Quantum Probability based Decision Making in Finance: from Individual Preferences to Market Outcomes. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1), 88-109.
  50.    Rokhim, R., & Susanto, A. P. (2011). The increase of foreign ownership and its impact to the    performance, competition & risk in Indonesian banking industry. Competition & Risk in Indonesian Banking Industry (August 23, 2011). DOI:10.2139/ssrn.1915234
  51. Semih Yildirim, H., & Philippatos, G. C. (2007). Efficiency of banks: recent evidence from the transition economies of Europe, 1993–2000. European Journal of Finance13(2), 123-143.
  52. Shen, Y., Shen, M., Xu, Z., & Bai, Y. (2009). Bank size and small-and medium-sized enterprise (SME) lending: Evidence from China. World development37(4), 800-811.
  53. Shleifer, A., & Vishny, R. W. (1988). Value maximization and the acquisition process. Journal of Economic perspectives2(1), 7-20.
  54. Shleifer, A., & Vishny, R. W. (1997). A survey of corporate governance. The journal of finance52(2), 737-783.
  55. Singh, A., & Sharma, A. K. (2016). An empirical analysis of macroeconomic and bank-specific factors affecting liquidity of Indian banks. Future Business Journal2(1), 40-53. https://doi.org/10.1016/j.fbj.2016.01.001.
  56. Sturm, J. E., & Williams, B. (2004). Foreign bank entry, deregulation and bank efficiency: Lessons from the Australian experience. Journal of Banking & Finance28(7), 1775-1799. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2003.06.005.
  57. Viet, P. (2013). Foreign ownership and performance of listed firms: evidence from an emerging economy. The Bulletin of the Graduate School of Commerce77, 285-310.
  58. Vinh, V. X. (2019). Foreign ownership and firm performance-evidence in Vietnam. Journal of Economic Development, No. 221 , July 2014, 85-104.
  59. Vo, X. V. (2017). Determinants of capital structure in emerging markets: Evidence from Vietnam. Research in International Business and Finance, 40(C), 105-113.
  60. Wu, J., Chen, M., Jeon, B. N., & Wang, R. (2017). Does foreign bank penetration affect the risk of domestic banks? Evidence from emerging economies. Journal of Financial Stability31, 45-61. https://doi.org/10.1016/j.jfs.2017.06.004.
  61. Yao, S., Han, Z., & Feng, G. (2008). Ownership reform, foreign competition and efficiency of Chinese commercial banks: A non‐parametric approach. World Economy31(10), 1310-1326.


Impacts of Foreign Ownership and Foreign Bank Presence on Commercial Bank Efficiency: Evidence from Vietnam

Abstract:

The article aims to investigate the impacts of foreign ownership and foreign bank presence on commercial bank efficiency as measured by three financial ratios: ROA (return on assets), ROE (return on equity) and NIM (Net Interest Margin). Research data is collected from 29 commercial banks in the period 2009-2020. We use least squares method (OLS), fixed effects method (FEM), random effects method (REM) and feasible general least squares (FGLS), then chose the best method. The results using FGLS method show that, the presence of foreign banks (FBANK) has a negative impact on commercial bank efficiency. However, there is not enough evidence for the impacts of foreign ownership (FOW) and economic growth (GDP) on efficiency. In adition, our findings indicate that credit growth (LGR), bank size (SIZE) and inflation (INF) have positive impacts on bank efficiency as measured by ROE, ROA and NIM. Besides, the “bad debt” (NPL) has a negative impact on ROA and ROE while capital structure (TDTA) also has a negative impact on ROA and NIM. Liquidity (LIQ) has a positive effect on NIM but reserve requirement (RR) has an opposite effect on ROE.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.193.80015

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.409 lượt truy cập
  • 25 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành