Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 198 | THÁNG 9/2022

Các yếu tố tác động đến nguồn thu và nguồn chi ngân sách của tỉnh Long An

Trần Thị Kim Oanh, Hồ Thủy Tiên, Nguyễn Việt Hồng Anh

Tóm tắt:

Bài viết này nhằm phân tích các yếu tố tác động đến nguồn thu và nguồn chi ngân sách Nhà nước (NSNN) tại tỉnh Long An trong giai đoạn 1995–2021. Bằng phương pháp tự hồi quy Véc tơ (VAR), kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân đầu người, tỷ lệ tăng dân số, độ mở thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có tác động cùng chiều với nguồn thu ngân sách của Tỉnh. Riêng tỷ trọng nông nghiệp có tác động ngược chiều với nguồn thu ngân sách của Tỉnh. Còn tổng sản phẩm trên địa bàn bình quân đầu người và tỷ lệ tăng dân số có tác động cùng chiều với chi cân đối ngân sách địa phương (NSĐP) của Tỉnh. FDI, độ mở thương mại, tổng vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn và tỷ lệ nợ vay của địa phương có tác động ngược chiều với chi cân đối ngân sách địa phương (NSĐP) của Tỉnh. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp trong việc cơ cấu lại thu-chi NSNN và quản lý ngân sách của tỉnh Long An.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Adams, H. C. (1998). The science of finance. Henry Holt & Co.
  2. Boukbech, R., Bousselhami, A., & Ezzahid, E. (2018). Determinants of tax revenues: Evidence from a sample of Lower Middle Income countries. Applied Economics and Finance, 6(1), 11-20.
  3. Bùi Quang Phát (2020) Nhân tố ảnh hưởng tới thu ngân sach địa phương ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 277(7/2020), 45-52.
  4. Dorta‐Velázquez, J. A., De León‐Ledesma, J., & Pérez‐Rodríguez, J. V. (2010). Models of municipal budget allocation: Empirical data from Spanish municipalities. Public Budgeting & Finance, 30(2), 24-46.
  5. Dương Đăng Chinh & Phạm Văn Khoan (2009). Giáo trình Quản lý Tài chính công. Nhà xuất bản Tài chính.
  6. Jacobs, D. F., Hélis, J.-L., & Bouley, D. (2009). Budget classification. Technical Notes and Manuals, 2009(006).
  7. Jibir, A., & Aluthge, C. (2019). Modelling the determinants of government expenditure in Nigeria. Cogent Economics & Finance, 7(1), 1620154.
  8. Mahdavi, S. (2008). The level and composition of tax revenue in developing countries: Evidence from unbalanced panel data. International Review of Economics & Finance, 17(4), 607-617.
  9. Morgan, P. J., & Trinh, L. Q. (2017). Fiscal decentralization and local budget deficits in Viet Nam: An empirical analysis. In Central and Local Government Relations in Asia. Edward Elgar Publishing.
  10. Musgrave, R., & Musgrave, P. (1989). Public finance in theory and practice (5th ed.). New York: McGraw-Hill Book Co.
  11. Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Văn Phong, & Nguyễn Trung Đông. (2019). Sử dụng mô hình phân tích chuỗi thời gian, xem xét mối quan hệ giữa chi tiêu công và một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội tại TP. HCM. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ-Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(1), 68-84.
  12. Rose, A., & Lawton, A. (1999). Public Services Management (1st edition ed.). Prentice Hall.
  13. Sử Đình Thành & Vũ Thị Minh Hằng (2008). Nhập môn Tài chính - Tiền tệ. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.


Factors Affecting State Budget Revenue and Local Expenditure in Long An Province

Abstract:

The aim of this article is analyzing the determinants of government budget revenue as well as local expenditure sources of Long An province during the period from 1995 to 2021. By using the method of Vector Auto Regression (VAR), the research results indicate that factors including gross regional domestic product per capita (GRDP), population rate, agricultural contribution rate, trade openness and the scale of foreign direct investment (FDI) have influences on budget revenue of this province. Meanwhile, GRDP, FDI, total investment capital implemented in the area and the local debt ratio are factors affecting the budget balanced expenses of Long An province. Moreover, some solutions relating to restructuring and managing provincial budget are also suggested based on the results in this paper.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.198.81412

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.542 lượt truy cập
  • 20 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành