Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 198 | THÁNG 9/2022

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Bùi Đan Thanh, Nghiêm Hoàng Thảo Vy, Nguyễn Ngọc Huyền

Tóm tắt:

Bài viết nghiên cứu tác động của các yếu tố đến rủi ro thanh khoản (RRTK) của các ngân hàng thương mại (NHTM) tại Việt Nam giai đoạn 2011–2021. Bài viết sử dụng số liệu của 26 ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của hệ thống NHTM Việt Nam. Các yếu tố trong mô hình nghiên cứu bao gồm là quy mô ngân hàng (SIZE), khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR), tỷ lệ cho vay trên tổng huy động (LDR), tỷ lệ lạm phát (INF) và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP). Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng OLS, phương pháp hồi quy theo mô hình tác động cố định FEM và tác động ngẫu nhiên REM, kết quả cho thấy quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR), tỷ lệ cho vay trên tổng huy động (LDR) và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế (GDP) có mối quan hệ cùng chiều với RRTK của ngân hàng. Trong khi đó, khả năng sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ nợ xấu (NPL) và tỷ lệ lạm phát (INF) có mối quan hệ ngược chiều với RRTK của ngân hàng.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Basel. (2008). Principles for soundliquidity risk management and supervision. Basel Committee on Banking Supervision.
  2. Boamah, N. A.Boakye-Dankwa, A., & Opoku, E. (2022). Risk-taking behavior, competition, diversification and performance of frontier and emerging economy banks", Asian Journal of Economics and Banking, 6(1), 50-68. https://doi.org/10.1108/AJEB-04-2021-0047.
  3. Bonfim, D., & Kim, M. (2008). Liquidity risk in banking: is there herding? International Economic Journal, 22(3), 361-386.
  4. Bunda, T., & Desquilbet, J. (2008). The Bank Liquidity Smile Across Exchange Rate Regimes. International Economic Journal, 22(3), 361-386.
  5. Đàng Quang Vắng (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM.
  6. Đặng Văn Dân (2015). Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Tạp chí Tài chính, số tháng 11-2015, trang 60-64.
  7. Duttweiler, R. (2009). In R. Duttweiler. Managing Liquidity in Banks: A Top Down Approach, 3190.
  8. Hempel, G. H., & Simonson, D. G. (1998). Bank Management: Text and Cases, 5th Edition. New York: John Wiley & Sons, Inc.
  9. Hoàng Kim Hoàng (2015). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
  10. Jin-Chuan Duan & Yanqi Zhu (2020). Economic Growths of ASEAN-5 Countries Impacted by Global and Domestic Credit Risks. Asian Journal of Economics and Banking, 4(2), 1-20.
  11. Lê Hoàng Vinh & Trần Phi Dũng (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng.
  12. Mai Thị Phương Thùy & Bùi Thị Điệp (2018). Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Tài chính. Truy cập tại: https://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/yeu-to-anh-huong-den-rui-ro-thanh-khoan-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-143063.html, ngày truy cập 02/8/2022.
  13. Moussa, M. A. (2015). The Determinants of Bank Liquidity: Case of Tunisia. International Journal of Economics and Financial Issues, 249-259.
  14. Nguyễn Bảo Huyền (2016). Rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng.
  15. Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Thanh Lâm (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2013. Tạp chí Khoa học Lạc Hồng số 5 (2016), trang 19-24.
  16. Nguyễn Văn Tiến (2009). Giáo trình ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống kê, Thành phố Hà Nội.
  17. Phan Thị Mỹ Hạnh & Tống Lâm Vy (2019). Các yếu tố ảnh hưởng rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, (51). Truy cập tại: https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/116, ngày truy cập 02/8/2022.
  18. Rose, P. (1988). Commercial bank management 5th Edition.

  19. Shen, C. H., Lu, C. H., & Wu, M. W. (2009). Impact of foreign bank entry on the performance of Chinese banks. China & World Economy17(3), 102-121.
  20. Singh, A. & Sharma, A. K. (2016). An emperical analysis of macroeconomic and bank-specific factors affecting liquidity of Indian banks. Future Business Journal, 2(1) 40-53.
  21. Trương Quang Thông (2013). Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, 50-62.
  22. Valla, N., & Saes-Escorbiac, B. (2006). Bank liquidity and financial stability. Banque de France Financial Stability Review, No. 9, 89-104.
  23. Võ Xuân Vinh & Mai Xuân Đức (2017). Sở hữu nước ngoài và rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Số 215 (4/2020), 1-11.
  24. Vodova, P. (2011). Liquidity of Czech commercial banks and its determinants. International Journal of mathematical models and methods in applied sciences, 5(6), 1060-1067.
  25. Vodova, P. (2012). Determinants of commercial banks' liquidity in Poland. ratio50(2), 64-71.
  26. Vodová, P. (2013). Determinants of commercial bank liquidity in Hungary. Finansowy Kwartalnik Internetowy e-Finanse, 9(4), 64-71.
  27. Vũ Thị Hồng (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 23(33), 32-49.


Factors Affecting Liquidity Risk of Commercial Banks in Vietnam

Abstract:

The article investigates the determinants of liquidity risk of Vietnamese commercial banks from 2011 to 2021. We use data from 26 banks with a large proportion of total assets in Vietnamese commercial banking system. The following factors were included in the research model: bank size (SIZE), return on equity (ROE), equity ratio (CAP), bad debt ratio (NPL), credit provision ratio (LLR), loan-to-deposit ratio (LDR), inflation rate (INF), and economic growth rate (GDP). By using ordinary least square (OLS), fixed-effects model (FEM) and random-effects model (REM) approaches, the results show that bank size (SIZE), equity ratio (CAP), credit risk provision ratio (LLR), loan-to-total deposit ratio (LDR), and economic growth rate (GDP) have positive relationships with bank liquidity risk. Meanwhile, return on equity (ROE), bad debt ratio (NPL), and inflation rate (INF) negatively affect bank liquidity risk.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.198.81408

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.544 lượt truy cập
  • 23 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành