Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 198 | THÁNG 9/2022

Điều hành chính sách tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh xung đột Nga và Ukraine: Nhìn từ giá dầu thế giới thông qua mô hình DSGE và mô hình thực nghiệm VAR

Nguyễn Đức Trung, Lê Hoàng Anh, Triệu Kim Lanh

Tóm tắt:

Ảnh hưởng của các cuộc xung đột chính trị trong quá khứ đến thị trường tài chính phụ thuộc vào hai yếu tố là mức độ tăng giá của năng lượng và mức độ phản ứng của các quốc gia. Bài viết phân tích cú sốc chính sách tiền tệ (CSTT) đến các yếu tố vĩ mô tiếp cận từ mô hình cân bằng động ngẫu nhiên tổng quát (Dynamic Stochastic General Equilibrium - DSGE) và thực nghiệm từ mô hình tự hồi quy véc tơ (VAR) nhằm phân tích cú sốc giá dầu lên điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam. Các phân tích từ mô hình lý thuyết DSGE và mô hình VAR cho thấy, có sự tác động từ các cú sốc lên phản ứng của CSTT. Theo đó, dựa trên mô hình VAR, cú sốc giá dầu có ảnh hưởng lên sự thay đổi của lạm phát và lãi suất khá chậm trong khoảng hai quý đầu và có thể kéo dài trong dài hạn. Từ mô hình DSGE có thể thấy cú sốc CSTT ảnh hưởng rõ rệt lên các biến số vĩ mô, các tác động này xảy ra trong sự cân bằng tổng thể của nền kinh tế, cụ thể: một cú sốc (độ lệch chuẩn) tăng 1% đến biến trạng thái u sẽ làm lãi suất gia tăng khoảng 0,3% từ quý 1 và kéo theo độ lệch sản lượng giảm khoảng 0,71%, làm lạm phát giảm khoảng gần 1,22%; tác động của cú sốc biến trạng thái u giảm dần và triệt tiêu sau bốn quý.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Amiri, H., Sayadi, M., & Mamipour, S. (2021). Oil Price Shocks and Macroeconomic Outcomes; Fresh Evidences from a scenario-based NK-DSGE analysis for oil-exporting countries. Resources Policy, 74, 102262. doi:https://doi.org/10.1016/j.resourpol.2021.102262
  2. Ball, L. M. (1999). Policy rules for open economies. In Monetary policy rules (pp. 127-156): University of Chicago Press.
  3. Berg, A., Karam, P. D., & Laxton, D. (2006). A Practical Model-Based Approach to Monetary Policy Analysis - Overview. IMF Working Papers, 2006(080), A001. doi:10.5089/9781451863406.001.A001.
  4. Bùi Thị Trang Dung & Nguyễn Thị Giang (2015). Báo cáo kỹ thuật về việc xây dựng, tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, ứng dụng và đề xuất vận hành mô hình DSGE tại Vụ Dự báo, Thống kê. Báo cáo kĩ thuật của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
  5. CEPR Press (2017). DSGE Models in the Conduct of Policy: Use as intended (R. S. Gürkaynak & C. Tille Eds.). Centre for Economic Policy Research, UK.
  6. Dizioli, A., & Schmittmann, J. M. (2015). A Macro-Model Approach to Monetary Policy Analysis and Forecasting for Vietnam. IMF Working Paper No. 15/273, WPIEA2015273, 25.
  7. EIA (2021). Oil and petroleum products explained: Where our oil comes from. Retrieved from https://www.eia.gov/energyexplained/oil-and-petroleum-products/where-our-oil-comes-from.php.
  8. Galí, J. (2015). Monetary policy, inflation, and the business cycle: an introduction to the new Keynesian framework and its applications. Princeton University Press.
  9. Hà My (2020). Tạo nền tảng vững chắc cho hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển an toàn, bền vững. Truy cập tại  https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?, ngày 29/8/2022.
  10. IEA (2022). Oil Market Report - March 2022. Retrieved from IEA, Paris: https://www.iea.org/reports/oil-market-report-march-2022.
  11. Nguyễn Đức Trung & Nguyễn Hoàng Chung (2017). Mô hình dự báo cho nền kinh tế nhỏ và mở của Việt Nam. Phương pháp tiếp cận: BVAR-DSGE. Tạp chí Phát triển kinh tế, 28(10), 05-38.
  12. Nguyễn Đức Trung & Nguyễn Hoàng Chung (2018). Phân tích cú sốc chính sách tiền tệ đối với nền kinh tế Việt Nam - tiếp cận bằng mô hình Keynes mới theo kỳ vọng hợp lý. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, Số 150, 8-33.
  13. Nguyễn Đức Trung (2016). Ứng dụng mô hình cân bằng động ngẫu nhiên tổng quát trong phân tích tổng cầu của nền kinh tế Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng (Banking Science & Training Review, ISSN 1859 - 011X), 167, 16-19.
  14. Nguyễn Đức Trung, Đoàn Thanh Hà, Nguyễn Thanh Hiên, Nguyễn Minh Nhật, Nguyễn Văn Lê, Phạm Thị Tuyết Trinh, . . . & Nguyễn Diệu Hương (2022). Kinh tế Việt Nam 2022 – Phục hồi Kinh tế sau Khủng hoảng Covid-19. Báo cáo kinh tế vĩ mô - tập 8. Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
  15. Nguyễn Đức Trung, Nguyễn Thế Bính, Nguyễn Minh Tuấn, Lê Hoàng Anh, Nguyễn Minh Nhật, Trần Kim Long,… Nguyễn Thị Kim Phụng (2022). Tác động của xung đột quân sự Nga - Ukraine đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022 và giai đoạn 2023-2024. Báo cáo Ban Kinh tế Trung ương.
  16. Nguyễn Hoàng Chung (2020). Đánh giá khả năng phân tích chính sách và dự báo của mô hình KEYNES mới: Phương pháp tiếp cận SVAR VÀ BVAR-DSGE. Tạp chí Khoa học và Thương mại, 142/2020, 11-23.
  17. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh, & Nguyễn Mạnh Thế (2013). Giáo trình kinh tế lượng: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
  18. Nguyễn Thị Minh (2010). Ứng dụng mô hình VAR trong dự báo lạm phát và phân tích chính sách. Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội, 55(7.2010), 29-34.
  19. Nguyen Van Phuong (2021). The Vietnamese business cycle in an estimated small open economy New Keynesian DSGE model. Journal of Economic Studies, 48(5), 1035-1063. doi:10.1108/JES-02-2020-0062.
  20. Nguyen, T. D., Le, A. H., Thalassinos, E. I., & Trieu, L. K. (2022). The Impact of the Covid-19 Pandemic on Economic Growth and Monetary Policy: An Analysis from the DSGE Model in Vietnam. Economies, 10(7), 1-19. Retrieved from https://EconPapers.repec.org/RePEc:gam:jecomi:v:10:y:2022:i:7:p:159-:d:854071.
  21. Phạm Thị Tuyết Trinh (2017). Tác động của giá dầu đến nền kinh tế và phản ứng của chính sách tiền tệ tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Mở TP.HCM, 12(1), 43-55.
  22. ST. Louis FED (2022). Crude Oil Prices: Brent - Europe. Retrieved from https://fred.stlouisfed.org/series/DCOILBRENTEu#0
  23. Tổng cục Thống kê (2021). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2021. Retrieved from https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/
  24. Worldbank (2021). Tổng quan về Việt Nam. Retrieved from https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview.


The Implementation of the SBV's Monetary Policy in the Geopolitical Conflict Context of Russia - Ukraine: Analyzing the World Oil Price Through the DSGE Model and the VAR Model

Abstract:

In the history of the global economy, the impacts of political conflicts on financial markets depend on two factors, including the level of energy price increases and the response of countries. Using the dynamic stochastic general equilibrium (DSGE) model and the vector autoregressive (VAR) model, the article analyzes the monetary policy shock to macro factors to determine the oil price shock to the implementation of monetary policy of the State Bank of Vietnam. The analysis from the DSGE theoretical model and the VAR model shows that there exists a significant impact of shocks on the response of monetary policy. Accordingly, from the VAR model, the results show that the oil price shock has a rather slow effect on changes in inflation and interest rates in the first 2 quarters and the long-term maintenance of its influence. From the DSGE model, the findings demonstrate that the monetary policy shocks have clear effects on the macro variables. These effects have occurred in the overall balance of the economy, specifically: a shock (a standard deviation) of 1% increase to the state variable   will increase interest rates by about 0.3% from Q1 and lead to a decrease in output deviation by about 0.71%, which will reduce inflation by nearly 1.22%. The impact of the state variable shock will gradually decrease and disappear after 4 quarters.