Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 197 | THÁNG 8/2022

Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của công ty xây dựng và bất động sản: Bằng chứng tại Việt Nam

Nguyễn Duy Sữu, Nguyễn Xuân Trường, Đặng Thị Ngọc Trâm

Tóm tắt:

Bài viết nghiên cứu sự tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động (HQHĐ) của các công ty thuộc ngành xây dựng và bất động sản (XD-BĐS) niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2010–2019. Bài viết sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS), sau đó tiến hành sử dụng phương pháp tác động cố định (FEM) và phương pháp tác động ngẫu nhiên (REM), cuối cùng là phương pháp bình phương tổng quát (GLS) được sử dụng để lựa chọn để phân tích kết quả. Kết quả nghiên cứu cho biết khi tỷ lệ sở hữu nước ngoài tăng sẽ làm tăng HQHĐ của doanh nghiệp (đo bằng ROE, ROA, TobinQ) trong khi sở hữu nhà nước tăng làm cho HQHĐ được đo lường bằng TobinQ giảm. Tăng sử dụng đòn bẩy tài chính làm cho TobinQ tăng, nhưng làm cho ROE giảm. Ngược lại, tuổi doanh nghiệp càng cao không làm tăng HQHĐ của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu giúp cho nhà đầu tư và nhà quản trị doanh nghiệp xem xét đưa ra các quyết định liên quan.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Ambler, T., & Barrow, S. (1996). The employer brand. Journal of Brand Management, 4(3), 185-206.
  2. Anis, A., Khan, M. A., & Humayoun, A. A. (2011). Impact of organizational commitment  on job satisfaction and employee retention in pharmaceutical industry. African Journal of Business Management5(17), 7316-7324.
  3. Appelbaum, E., Bailey, T., Berg, P., Kalleberg, A. L., & Bailey, T. A. (2000). Manufacturing advantage: Why high-performance work systems pay off. Cornell University Press.
  4. Backhaus, K., & Tikoo, S. (2004). Conceptualizing and researching employer branding. Career Development International, 9(5), 501-517.
  5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020). Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020. Truy cập tại http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=46136&idcm=37, ngày truy cập 13/07/2021.
  6. Borman, W. C., Ackerman, L. D., Kubisiak, U. C., & Quigley, A. M. (1994). Development of a performance rating program in support of Department of Labor test validation research. Contract, (93-2), 93-3.
  7. Bravo, G. A., Won, D., & Chiu, W. (2019). Psychological contract, job satisfaction, commitment, and turnover intention: Exploring the moderating role of psychological contract breach in National Collegiate Athletic Association coaches. International Journal of Sports Science & Coaching14(3), 273-284.
  8. Bùi Nhất Vương (2021). Ảnh hưởng của nhận thức về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến hiệu quả công việc và vai trò điều tiết của thu nhập cá nhân. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - kinh tế và quản trị kinh doanh17(2), 103-118.
  9. Cardy, R. L., Miller, J. S., & Ellis, A. D. (2007). Employee equity: Toward a person-based approach to HRM. Human Resource Management Review, 17(2), 140-151.
  10. Chen, Y., Tjosvold, D., & Pan, Y. (2010). Collectivist team values for Korean–Chinese co-worker relationshiPC and job performance. International Journal of Intercultural Relations34(5), 475-481.
  11. Chatman, J. A. (1991). Matching People and Organizations: Selection and Socialization in Public Accounting Firms Jennifer A. Chatman. Administrative Science Quarterly36, 459-484.
  12. Cho, Y. N., Rutherford, B. N., & Park, J. (2013). Emotional labor's impact in a retail environment. Journal of Business Research66(11), 2338-2345.
  13. Conway, N., & Coyle‐Shapiro, J. A. M. (2012). The reciprocal relationship between PCychological contract fulfilment and employee performance and the moderating role of perceived organizational support and tenure. Journal of occupational and Organizational PCychology85(2), 277-299.
  14. Davidescu, A. A., Apostu, S. A., Paul, A., & Casuneanu, I. (2020). Work flexibility, job satisfaction, and job performance among Romanian employees-Implications for sustainable human resource management. Sustainability12(15), 6086.
  15. Evans, J.R., & Mathur, A. (2018). The value of online surveys: A look back and a look ahead. Internet Research, 28(4), 854–887.
  16. Hair, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C., & Sarstedt, M. (2016). A primer on partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM) (2nd ed.). Thousand Oaks, CA: Sage.
  17. Hair, J. F., Risher, J. J., Sarstedt, M., & Ringle, C. M. (2019). When to use and how to report the results of PLS-SEM. European Business Review, 31(1), 2-24.
  18. Henseler, J., Hubona, G., & Ray, P. A. (2016). Using PLS path modeling in new technology research: updated guidelines. Industrial management & data systems.
  19. Hoàng Thị Phương Thảo & Nguyễn Kiều Việt Như (2021). Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, động lực và hiệu quả công việc: Một nghiên cứu tại các công ty dược phẩm đa quốc gia. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - kinh tế và quản trị kinh doanh16(3), 36-49.
  20. Judge, T. A., Thoresen, C. J., Bono, J. E., & Patton, G. K. (2001). The job satisfaction–job performance relationship: A qualitative and quantitative review. Psychological bulletin127(3), 376.
  21. Kristof‐Brown, A. L., Zimmerman, R. D., & Johnson, E. C. (2005). Consequences Ofindividuals'fit at work: A meta‐analysis of person–job, person–organization, person–group, and person–supervisor fit. Personnel PCychology58(2), 281-342.
  22. Lakhal, L., Pasin, F., & Limam, M. (2006). Quality management practices and their impact on performance. International Journal of Quality & Reliability Management.
  23. Lauver, K. J., & Kristof-Brown, A. (2001). Distinguishing between employees' perceptions of person–job and person–organization fit. Journal of vocational behavior59(3), 454-470.
  24. Miller, D., & Lee, J. (2001). The people make the process: Commitment to employees, decision making, and performance. Journal of Management, 27(2), 163-189.
  25. Mowday, R. T., Porter, L. W., & Steers, R. M. (1982). Employee—organization linkages: The psychology of commitment, absenteeism, and turnover. Academic  press.
  26. Na-Nan, K., Chaiprasit, K., & Pukkeeree, P. (2018). Factor analysis-validated comprehensive employee job performance scale. International Journal of Quality & Reliability Management.
  27. Na-Nan, K., Chaiprasit, K., & Pukkeeree, P. (2017). Performance management in SME high-growth sectors and high-impact sectors in Thailand: Mixed method research. International Journal of  Engineering Business Management9, 1847979017718451.
  28. Pate, J. (2006). The changing contours of the psychological contract: Unpacking context and circumstances of breach. Journal of European Industrial Training, 30(1), 32–47.
  29. Pradhan, R. K., Jena, L. K., & Pradhan, S. (2017). Role of psychological contract between organisational commitment and employee retention: Findings from Indian manufacturing industries. World Review of Science, Technology and Sustainable Development, 13(1), 18-36.
  30. Raja, U., Johns, G., & Ntalianis, F. (2004). The Impact of personality on psychological contracts. Academy of Management Journal, 47(3), 350-367.
  31. Restubog, S. L. D., Hornsey, M. J., Bordia, P., & Esposo, S. R. (2008). Effects of psychological contract breach on organizational citizenship behaviour: Insights from the group value model. Journal of Management Studies, 45(8), 1377-1400.
  32. Restubog, S. L. D., Bordia, P., Tang, R. L., & Krebs, S. A. (2010). Investigating the moderating effects of leader–member exchange in the PCychological contract breach–employee performance relationship: A test of two competing perspectives. British journal of management, 21(2), 422-437.
  33. Ringim, K. J., Razalli, M. R., & Hasnan, N. (2012). A framework of business process re-engineering factors and organizational performance of Nigerian banks. Asian Social Science, 8(4), 203–216.
  34. Rousseau, D. (1995). Psychological contracts in organizations: Understanding written and unwritten agreements. Thousand Oaks, California: Sage Publications, Inc.
  35. Robinson, S. L., & Rousseau, D. M. (1994). Violating the psychological contract: Not the exception but the norm. Journal of Organizational Behavior, 15(3), 245–259.
  36. Rust, R. T., Zeithaml, V. A., & Lemon, K. N. (2000). Driving customer equity: How customer lifetime value is reshaping corporate strategy. New York: Free Press.
  37. Shin, I., Hur, W. M., & Kang, S. (2016). Employees’ perceptions of corporate social responsibility and job performance: A sequential mediation model. Sustainability8(5), 493.
  38. Sobaih, A. E. E., Ibrahim, Y., & Gabry, G. (2019). Unlocking the black box: Psychological contract fulfillment as a mediator between HRM practices and job performance. Tourism Management Perspectives30, 171-181.
  39. Soomro, B. A., & Shah, N. (2019). Determining the impact of entrepreneurial orientation and organizational culture on job satisfaction, organizational commitment, and employee’s performance. South Asian Journal of Business Studies.
  40. Tanwar, K. (2016). The Effect of employer brand dimensions on organisational commitment: Evidence from Indian IT industry. Asia-Pacific Journal of Management Research and Innovation, 12(3/4), 282-290.
  41. Tanwar, K., & Prasad, A. (2016). Exploring the relationship between employer branding and employee retention. Global Business Review, 17, 186S-206S.
  42. Trịnh Thùy Anh (2018). Động lực và hiệu quả công việc của nhân viên các công ty kinh doanh thực phẩm sạch tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - kinh tế và quản trị kinh doanh13(1), 51-65.
  43. Tsui, P. L., Lin, Y. S., & Yu, T. H. (2013). The influence of psychological contract and organizational commitment on hospitality employee performance. Social Behavior and Personality: an international journal41(3), 443-452.
  44. Waal, A. A. D. & Oudshoorn, M. (2015). Two profiles of the Dutch high performing employee, European Journal of Training and Development, 39(7), 570-585.
  45. Welbourne, T. M., Johnson, D. E., & Erez, A. (1998). The role-based performance scale:Validity analysis of a theory-based measure. Academy of Management Journal41(5), 540-555.
  46. Zhao, H. A. O., Wayne, S. J., Glibkowski, B. C., & Bravo, J. (2007). The impact of  psychological contract breach on work‐related outcomes: A meta‐analysis. Personnel psychology60(3), 647-680.


Impact of Ownership Structure on Firm Performance of Construction and Real Estate Enterprises: Evidence from Vietnam

Abstract:

This paper investigates the impact of ownership structure on firm performance of construction and real estate enterprises listed on the Vietnamese Stock Exchange from 2010 to 2019. The article uses the method of ordinary least square (OLS), then we choose between fixed effect model (FEM), random effect model (REM), and generalized least squares (GLS) method to analyze the emprical results. The results show that foreign ownership has a positive impact on firm performance (measured by ROE, ROA, and TobinQ). State ownership has a negative impact on TobinQ. A higher level of leverage leads to an increase in TobinQ, but it causes a decrease in ROE. In addition, enterprise age may not improve firm performance. Based on research results, we suggest some management implications to help investors and business administrators make better decisions.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.197.81399

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.411 lượt truy cập
  • 22 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành