Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 197 | THÁNG 8/2022

Nợ nước ngoài và lượng khí thải CO2 tại Việt Nam

Lê Quang Minh, Nguyễn Hoàng Minh

Tóm tắt:

Bài viết này nhằm mục đích tìm hiểu mối quan hệ giữa nợ nước ngoài (NNN) và lượng khí thải CO2 tại Việt Nam trong giai đoạn 1989–2018. Số liệu trong nghiên cứu được thu thập từ Ngân hàng Thế giới (World Bank) và trang web countryeconomy.com. Nghiên cứu sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy (VAR) để phân tích mối quan hệ giữa NNN và lượng khí thải CO2. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa NNN và lượng khí thải CO2; đồng thời có sự tương tác giữa NNN và lượng tiêu thụ điện ở Việt Nam. Dựa vào kết quả nghiên cứu, Việt Nam cần có chính sách phù hợp để phát triển kinh tế bền vững.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Adom, P. K., Bekoe, W., Amuakwa-Mensah, F., Mensah, J. T., & Botchway, E. (2012). Carbon dioxide emissions, economic growth, industrial structure, and technical efficiency: Empirical evidence from Ghana, Senegal, and Morocco on the causal dynamics. Energy47(1), 314-325.
  2. Al-Abdulhadi, D. J. (2014). An Analysis of Demand for Oil Products in Middle East Countries. International Journal of Economic Perspectives8(4), 5-12.
  3. Anatasia, V. (2015). The Causal Relationship Between GDP, Exports, Energy Consumption, And CO2 in Thailand and Malaysia. International Journal of Economic Perspectives9(4), 37-48.
  4. Bese, E., Friday, H. S., & Ozden, C. (2021). The Effect of External Debt on Emissions: Evidence from China. International Journal of Energy Economics and Policy, 11(1), 440-447.
  5. Binh, P. T. (2011). Energy consumption and economic growth in Vietnam: Threshold cointegration and causality analysis. International Journal of Energy Economics and Policy, 1(1), 1-17.
  6. Bùi Hoàng Ngọc (2020). Tác động của tiêu thụ điện đến lượng khí thải CO2 ở Việt Nam: Đối xứng hay bất đối xứng? Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á, 31(2), 45-60.
  7. Chaudhry, S. M., Ahmed, R., Shafiullah, M., & Huynh, T. L. D. (2020). The impact of carbon emissions on country risk: Evidence from the G7 economies. Journal of environmental management265, 110533. https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2020.110533.
  8. Chen, J., Wang, P., Cui, L., Huang, S., & Song, M. (2018). Decomposition and decoupling analysis of CO2 emissions in OECD. Applied Energy, 231(C), 937-950.
  9. Clements, B., Bhattacharya, R., & Nguyen, T. Q. (2003). External debt, public investment, and growth in low-income countries. IMF Working Paper No. WP/03/249, Washington DC.
  10. Cordella, T., Ricci, L. A., & Ruiz-Arranz, M. (2005). Debt Overhang or Debt Irrelevance? Revisiting the Debt-growth Link. International Monetary Fund No. WP/05/223.
  11. Countryeconomy. (2021). CO2 database. https://countryeconomy.com/, truy cập ngày 02/01/2021.
  12. Granger, C. W. (1969). Investigating causal relations by econometric models and cross-spectral methods. Econometrica: journal of the Econometric Society, 37(3), 424-438.
  13. Grossman, G. M., & Krueger, A. B. (1995). Economic growth and the environment. The quarterly journal of economics110(2), 353-377.
  14. Halkos, G. E., & Paizanos, E. Α. (2013). The effect of government expenditure on the environment: An empirical investigation. Ecological Economics, 91(C), 48-56.
  15. Javed, Z. H., & Sahinoz, A. (2005). External debt: Some experience from Turkish economy. Journal of Applied Sciences5(2), 363-367.
  16. Jayaraman, T. K., & Choong, C. K. (2006). Foreign direct investment in the South Pacific Island Countries: a case study of Fiji. World Review of Entrepreneurship, Management and Sustainable Development2(4), 309-322.
  17. Jian, J., Fan, X., He, P., Xiong, H., & Shen, H. (2019). The effects of energy consumption, economic growth and financial development on CO2 emissions in China: A VECM approach. Sustainability, 11(18), 4850.
  18. Kapusuzoglu, A. (2014). Causality Relationships between Carbon Dioxide Emissions and Economic Growth: Results from a Multi-Country Study. International Journal of Economic Perspectives, 8(2), 5-15.
  19. Katircioğlu, S. T. (2014). Testing the tourism-induced EKC hypothesis: The case of Singapore. Economic Modelling, 41(C), 383-391.
  20. Katircioglu, S., & Celebi, A. (2018). Testing the role of external debt in environmental degradation: empirical evidence from Turkey. Environmental Science and Pollution Research, 25(9), 8843-8852.
  21. Kim, N. T., & Le, M. B. (2018). CO2 emissions and economic growth in Vietnam: An ARDL bound testing approach. Asian Journal of Economic Modelling6(1), 47-55.
  22. Linh, D. H., & Lin, S. M. (2014). CO2 Emissions, Energy Consumption, Economic Growth and FDI in Vietnam. Managing Global Transitions: International Research Journal, 12(3), 219-232.
  23. Nasr, A. B., Gupta, R., & Sato, J. R. (2015). Is there an environmental Kuznets curve for South Africa? A co-summability approach using a century of data. Energy Economics, 52(PA), 136-141.
  24. Sanglimsuwan, K. (2011). Carbon dioxide emissions and economic growth: an econometric analysis. International Research Journal of Finance and Economics, 67(1), 97-102.
  25. Shahbaz, M., Haouas, I., & Van Hoang, T. H. (2019). Economic growth and environmental degradation in Vietnam: is the environmental Kuznets curve a complete picture? Emerging Markets Review, 38(C), 197-218.
  26. Sims, C. A. (1980). Macroeconomics and reality. Econometrica: journal of the Econometric Society, 1-48.
  27. Tang, C. F., Tan, B. W., & Ozturk, I. (2016). Energy consumption and economic growth in Vietnam. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 54(C), 1506-1514.
  28. Uysal, D., Hüseyin, Ö., & Mehmet, M. (2009). External debt and economic growth relationships: the case of Turkey (1965-2007). Atatürk University the Faculty of Economics and Administrative Sciences’ Journal, 23(4), 161-178.
  29. World Bank (2020). Vietnam Overview. https://www.worldbank.org/en/country/vietnam/overview, truy cập ngày 02/01/2021.
  30. World Bank (2021). World Development Indicators. https://databank.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG/1ff4a498/Popular-Indicators, truy cập ngày 02/01/2021.
  31. Yazdi, S. K., & Dariani, A. G. (2019). CO2 emissions, urbanisation and economic growth: Evidence from Asian countries. Economic research-Ekonomska istraživanja, 32(1), 510-530.
  32. Zhang, Q., Zhang, S., Ding, Z., & Hao, Y. (2017). Does government expenditure affect environmental quality? Empirical evidence using Chinese city-level data. Journal of cleaner production, 161, 143-152. DOI:10.1016/j.jclepro.2017.05.096.


External Debt and Co2 Emissions in Vietnam

Abstract:

The paper aims to explore the relationship between external debt and CO2 emissions in Vietnam during 1989-2018. Data in the study were collected from the World Bank, website: countryeconomy.com. This study used the Vetor Autoregression Model (VAR) to analyze the relationship between external debt and CO2 emissions. The research results show that there are a twoway relationship between external debt and CO2 emissions, and has interaction among external debt and electricity consumption in Vietnam. Based on the research result, Vietnam needs to have appropriate policies for sustainable economic growth.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.197.81397

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.518 lượt truy cập
  • 20 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành