Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 197 | THÁNG 8/2022

Nhận thức về an toàn thực phẩm và tác động của nó tới hành vi của người tiêu dùng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Thích

Tóm tắt:

Nhận thức về nguy cơ an toàn thực phẩm (ATTP) được hình thành bởi một quá trình phức tạp liên quan đến các yếu tố tâm lý, xã hội và kinh tế. Yếu tố quyết định đến nhận thức rủi ro là một chủ đề hầu như không được quan tâm trong các nghiên cứu trước đây. Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung vào một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức rủi ro của thực phẩm đặc biệt là những yếu tố liên quan đến sự khác nhau giữa các khu vực sống của người tiêu dùng (NTD). Kết quả nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn có ảnh hưởng đến nhận thức về rủi ro mất ATTP của NTD sinh sống tại khu vực vùng ngoại thành. Lòng tin của NTD sinh sống tại khu vực vùng ven vào các tác nhân tại chợ buôn bán thực phẩm có ảnh hưởng đến nhận thức rủi ro. Ngược lại, những người sống tại khu vực trung tâm thành phố lại tin tưởng vào tất cả các tổ chức trong việc đánh giá rủi ro của thực phẩm tiêu dùng hằng ngày của họ.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Braunstein, J. B., Anderson, G. F., Gerstenblith, G., Weller, W., Niefeld, M., Herbert, R., & Wu, A. W. (2003). Noncardiac comorbidity increases preventable hospitalizations and mortality among Medicare beneficiaries with chronic heart failure. Journal of the American College of Cardiology, 42(7), 1226-1233.
  2. Đặng Văn Út & Lưu Tiến Thuận (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp của NTD - Trường hợp tại tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 15(3), 102-113.
  3. De Jonge, J., Le Blanc, P. M., Peeters, M. C., & Noordam, H. J. (2008). Emotional job demands and the role of matching job resources: A cross-sectional survey study among health care workers. International journal of nursing studies, 45(10), 1460-1469.
  4. Dosman, D. M., Adamowicz, W. L., & Hrudey, S. E. (2001). Socioeconomic determinants of health‐and food safety‐related risk perceptions. Risk Analysis, 21(2), 307-318.
  5. Figuié, M., & Fournier, T. J. (2008). Avian influenza in Vietnam: chicken‐hearted consumers? Risk analysis : an official publication of the Society for Risk Analysis28(2), 441-451.
  6. Figuié, M., & Moustier, P. J. (2009). Market appeal in an emerging economy: Supermarkets and poor consumers in Vietnam. Food Policy, 34(2), 210-217.
  7. Fischer, A. R., De Jong, A. E., Van Asselt, E. D., De Jonge, R., Frewer, L. J., & Nauta, M. J. (2007). Food safety in the domestic environment: an interdisciplinary investigation of microbial hazards during food preparation. Risk analysis : an official publication of the Society for Risk Analysis, 27(4), 1065-1082.
  8. Hall, C., McVittie, A., & Moran, D. J. (2004). What does the public want from agriculture and the countryside? A review of evidence and methods. Journal of Rural Studies, 20(2), 211-225.
  9. Hobbs, J. E., & Goddard, E. J. (2015). Consumers and trust. Food Policy, Elsevier, 52(C), 71-74.
  10. Jarvela, I. Y., Juutinen, J., Koskela, P., Hartikainen, A.-L., Kulmala, P., Knip, M., & Tapanainen, J. S. (2006). Gestational diabetes identifies women at risk for permanent type 1 and type 2 diabetes in fertile age: predictive role of autoantibodies. Diabetes care29(3), 607-612.
  11. Kher, V. J. K. I. (2002). End-stage renal disease in developing countries. Kidney international, 62(1), 350-362.
  12. Kruskal, W. H., & Wallis, W. A. (1952). Use of ranks in one-criterion variance analysis. Journal of the American Statistical Association, 47(260), 583-621.
  13. Matsunaga, M. (2010) How to Factor-Analyze Your Data Right: Do’s, Don’ts, and How-To’s. International Journal of Psychological Research,  3(1), 97-110.
  14. Larsen, K., & Gilliland, J. (2009). A farmers’ market in a food desert: Evaluating impacts on the price and availability of healthy food. Health & place15(4), 1158-1162.
  15. Lobb, E. A., Kristjanson, L. J., Aoun, S. M., Monterosso, L., Halkett, G. K., & Davies, A. J. (2010). Predictors of complicated grief: A systematic review of empirical studies. Death Studies, 34(8), 673-698.
  16. Nguyễn Thảo Nguyên & Lê Thị Trang (2021). Yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của NTD tại TP. HCM. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 16(1), 160-172.
  17. Oltedal, S., Moen, B.-E., Klempe, H., & Rundmo, T. J. R. (2004). Explaining risk perception: An evaluationof cultural theory. Journal Rotunde, 85(Apr), 1-33.
  18. Organization, W. H. (2016). Sổ tay hướng dẫn truyền thông nguy cơ đối với an toàn thực phẩm [A handbook on risk communication applied to food safety]. WHO Regional Office for the Western Pacifichttps://apps.who.int/iris/handle/10665/208338.
  19. Phạm Văn Tuấn & Bùi Thị Hồng Chinh (2021). Ảnh hưởng của nhận thức tới ý định mua thực phẩm chức năng của người tiêu dùng Việt Nam. Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, 137(2021), 65-80.
  20. Rutsaert, P., Áine R., Zuzann, P., & Verbeke, W. (2013). The use of social media in food risk and benefit communication. Trends in Food Science & Technology, 30(1), 84-91.
  21. Safiullin, A. R., Shugaepova, A. J., & Research, E. E. (2016). Development of regional export: methodological and practical aspects. Journal of economics and economic education research, 17(Special), 36.
  22. Schroeder, S. A. M. (2007). We can do better-improving the health of the American people. The New England Journal of Medicine, 357(12), 1221-1228.
  23. Siegrist, M., & Cvetkovich, G. J. (2000). Perception of hazards: The role of social trust and knowledge. Risk Analysis, 20(5), 713-720.
  24. Slovic, P. E. (2000). The perception of risk: Earthscan publications. 236(August 2016), 280-285.
  25. Tavakol, M., & Dennick, R. J. (2011). Making sense of Cronbach's alpha. 2 (2011 Jun 27), 53-55. doi: 10.5116/ijme.4dfb.8dfd. PMID: 28029643; PMCID: PMC4205511.
  26. Thorlindsson, T., & Bernburg, J. G.  (2004). Durkheim’s theory of social order and deviance: A multi-level test. European Sociological Review, 20(4), 271-285.
  27. Thorlindsson, T., & Bjarnason, T. J. (1998). Modeling Durkheim on the micro level: A study of youth suicidality. Am. Socio l. Rev. 63(1), 94-110.
  28. Wertheim-Heck, S., Raneri, J. E., Oosterveer, P. J. E., & Urbanization. (2019). Food safety and nutrition for low-income urbanites: exploring a social justice dilemma in consumption policy. SAGE Journals, 31(2), 397-420.
  29. Yeung, R. M., & Morris, J. C. S. (2006). An empirical study of the impact of consumer perceived risk on purchase likelihood: a modelling approach. 30(3), 294-305.
  30. Zhang, Q., Vlaeminck, S. E., DeBarbadillo, C., Su, C., Al-Omari, A., Wett, B., . . . Murthy, S. J. W. (2018). Supernatant organics from anaerobic digestion after thermal hydrolysis cause direct and/or diffusional activity loss for nitritation and anammox. Water Research, 143, 270-281. DOI: 10.1016/j.watres.2018.06.037.


Food Safety Awareness and Its Impact on the Behavior of Consumers in the Ho Chi Minh City

Abstract:

Consumer’s perceptions of food safety hazards are shaped by a complex process involving psychological, social, and economic factors. The determinant of risk perception is a topic that has been largely ignored in previous studies. In this study, we focus on several factors affecting the risk perception of food, especially those related to the differences among consumers' living regions. The results show that the level of education affects consumers' perception of food insecurity risks in suburban areas. The trust of consumers residing in the periphery of the food market agents influences risk perception. In contrast, people living in the downtown area trust all organizations to assess the risks of their everyday food consumption.