Tóm tắt:
Nghiên cứu nhằm đánh giá tác động của chính sách an toàn vĩ mô (CSATVM) đến ổn định ngân hàng tại Việt Nam. Thông qua thuật toán mô phỏng Bayes, nghiên cứu đã cung cấp các bằng chứng về vai trò của các công cụ CSATVM, bao gồm: Giới hạn tăng trưởng tín dụng nội địa (Limits on Domestic Currency Loans - CG), Dự phòng tổn thất theo chu kỳ (Time-Varying/Dynamic Loan-Loss Provisioning - DP), và Giới hạn cho vay bằng ngoại tệ (Limits on Foreign Currency Loans - FC) trong việc duy trì sự ổn định các ngân hàng thương mại (NHTM). Kết quả nghiên cứu chỉ ra, quy mô ngân hàng có tác động tích cực rõ nét đối với đến ổn định hệ thống ngân hàng, trong khi các yếu tố vĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát tác động không thật sự rõ ràng. Cuối cùng, nghiên cứu tìm thấy bằng chứng về tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 đối với ổn định ngân hàng.
Tài liệu tham khảo:
- Abuzayed, B., Al-Fayoumi, N. & Molyneux, P. (2018). Diversification and bank stability in the GCC. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 57, 17-43.
- Adrian, T. & Shin, H.S. (2014). Procyclical leverage and value-at-risk. The Review of Financial Studies, 27(2), 373-403.
- Altunbas, Y., Binici, M. & Gambacorta, L. (2018). Macroprudential policy and bank risk. Journal of International Money and Finance, 81, 203-220.
- Anginer, D., Demirgüç-Kunt, A., & Zhu, M. (2014). How does bank competition affect systemic stability. Journal of Financial Intermediation, 23(1), 1-26.
- Basel Committee on Banking Supervision (BCBS) (2011). Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems. https://www.bis.org/publ/bcbs189.htm. truy cập ngày 06/01/2022.
- Berger, A. N. & Bouwman, C. H. S. (2013). How does capital affect bank performance during financial crises? Journal of Financial Economics, 109(1), 146-176.
- Block, Joern H., Peter Jaskiewicz, & Miller, D. (2011). Ownership versus management effects on performance in family and founder companies: A Bayesian reconciliation. Journal of Family Business Strategy, 2, 232-45.
- Borio, C., & Zhu, H. (2012). Capital regulation, risk-taking and monetary policy: A missing link in the transmission mechanism. Journal of Financial Stability, 8(4), 236-251.
- Borio, C., Drehmann, M., & Tsatsaronis, K. (2011). Anchoring Countercyclical Capital Buffers: The Role of Credit Aggregates. International Journal of Central Banking, 7(4), 189-240.
- Briggs, W. M. and Hung, T. N. (2019). Clarifying ASA’s view on P-values in hypothesis testing. Asian Journal of Economics and Banking, 3(2), 1-16.
- Cerutti, E., Claessens, S., & Laeven, L. (2017). The Use and Effectiveness of Macroprudential Policies: New Evidence. Journal of Financial Stability, 28, 203-224.
- Claessens, S., Ghosh, S. R., & Mihet, R. (2013). Macroprudential policies to mitigate financial system vulnerabilities. Journal of International Money and Finance, 39, 153-185.
- Clement, P. (2010). The term “Macroprudential”: Origins and evolution. BIS. Quarterly Review, 1, 59 - 67.
- ECB (2020). Financial Stability Review. https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/fsr/financialstabilityreview201006en.pdf truy cập ngày 19/11/2021.
- Eugenio, E. (2018). Macro-prudential policies dataset. https://www.eugeniocerutti.com/datasets truy cập ngày 19/11/2021.
- Farhi, E., & Tirole, J. (2012). Collective Moral Hazard, Maturity Mismatch, and Systemic Bailouts. American Economic Review, 102(1), 60-93.
- Flegal, J.M., Haran, M., & Jones, G.L. (2008). Markov chain Monte Carlo: Can We Trust the Third Significant Figure. Statistical Science, 23, 250-260.
- Foos, D., Norden, L., & Weber, M. (2010). Loan growth and riskiness of banks. Journal of Banking & Finance, 34(12), 2929-2940.
- Freixas, X., Laeven, L., & Peydró, J-L. (2016). Systemic Risk, Crises, and Macroprudential Regulation. The MIT Press.
- FSB, IMF & BIS. (2011). Macroprudential policy tools and frameworks update to G20. Finanance Ministers and Central Bank Governors.
- Gambacorta, L. & Murcia, A. (2019). The impact of macroprudential policies in Latin America: an empirical analysis using credit registry data. Journal of Financial Intermediation, 42, 1-43.
- Gelman, A., & Hill, J. (2007). Data analysis using regression and multilevel hierarchical models. New York, NY: Cambridge University Press.
- IMF (2011). Housing finance and financial stability - Back to basics? In Global Financial Stability Report - Durable Financial Stability: Getting There from Here. International Monetary Fund.
- IMF (2020). World Economic Outlook: Chapter 1: The Great Lockdown. https://www.imf.org/en/Publications/WEO/Issues/2020/04/14/weo-april-2020 truy cập ngày 3/3/2022.
- Jiménez, G., Ongena, S., Peydró, J-L, & Saurina, J. (2012). Credit supply and monetary policy: identifying the bank-balance sheet channel with loan applications. American Economic Review, 102(5), 2301-2326.
- Jiménez, G., Ongena, S., Peydró, J-L., & Saurina, J. (2014). Hazardous times for monetary policy: what do twenty-three million bank loans say about the effects of monetary policy on credit risk-taking. Econometrica, 82(2), 463-505.
- Kjosevski, J., Petkovski, M. & Naumovska, E. (2019). Bank-specific and macroeconomic determinants of non-performing loans in the Republic of Macedonia: Comparative analysis of enterprise and household NPLs. Economic Research-Ekonomska Istraživanja, 32(1), 1185-1203.
- Kruschke, J. K. (2011). Bayesian assessment of null values via parameter estimation and model comparison. Perspectives on Psychological Science, 6, 299-312.
- Lim, C. H., Columba, F., Costa, A., Kongsamut, P., Otani, A., Saiyid, M., Wezel, T., and Wu, X. (2011). Macroprudential Policy: What Instruments and How to Use Them? IMF Working Paper 11/238.
- Linh, N. T. X., Thach, N. N., & Duc, V. T. (2022). How Do Macroprudential Policy and Institutions Matter for Financial Stability? New Evidence from Eagles. International Econometric Conference of Vietnam, 601-619.
- Linh, N. T. X., Thach, N. N., & Tan, N. N. (2021). Monetary Policy, Macroprudential Policy, Institutional Quality and Bank Risk: Evidence from Eagle Group. International Econometric Conference of Vietnam, 311-327.
- Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012). Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027.
- Nabar, M. and Ahuja, A. (2011). Safeguarding banks and containing property booms; Cross-country evidence on macroprudential policies and lessons from Hong Kong SAR. IMF Working Papers 11/284.
- Nguyễn Thị Như Quỳnh (2020). Tác động của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đối với ổn định ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, 171, 5-26.
- Nguyễn Trần Xuân Linh, Nguyễn Ngọc Tân, Phạm Hải Nam, & Huỳnh Thị Tuyết Ngân (2021). Tác động chính sách an toàn vĩ mô đến rủi ro ngân hàng: Nghiên cứu tại các quốc gia có nền kinh tế mới nổi và dẫn dắt tăng trưởng kinh tế thế giới. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 8(31), 72-96.
- Saif-Alyousfi, A. Y., Saha, A., & Md-Rus, R. (2020). The impact of bank competition and concentration on bank risk-taking behavior and stability: Evidence from GCC countries. The North American Journal of Economics and Finance, 51, 1-50
- Salas, V., & Saurina, J. (2002). Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224.
- Thach, N. N. (2020). How to Explain when the ES is Lower than One? A Bayesian Nonlinear Mixed-effects Approach. Journal of Risk and Financial Management, 13(2), 1-17.
- World Bank (2021). https://data.worldbank.org/indicator/CM.MKT.TRAD.GD.ZS?locations=VN.
Abstract:
The study was conducted to evaluate the impact of macroprudential policy on the stability of the banking system in Vietnam. Using the Bayesian simulation algorithm, the study has provided empirical evidence on the role of macroprudential policy tools, including Limits on Domestic Currency Loans (CG), Time-Varying/Dynamic Loan-Loss Provisioning (DP) and Limits on Foreign Currency Loans (FC) in maintaining the stability of commercial banks. The study also shows that bank size positively impacts banking stability. Meanwhile, macro factors, including GDP growth rate and inflation, did not obviously impact banking stability. Finally, the study also found evidence of a negative impact of the Covid-19 pandemic on banking stability.