Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 205 | THÁNG 4/2023

Tác động của lãnh đạo thích ứng đến sự gắn bó của nhân viên: Nghiên cứu thực nghiệm trong các tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Thụy, Nguyễn Đình Thi, Võ Hoàng Điệp

Tóm tắt:

Lãnh đạo thích ứng là một phong cách lãnh đạo có vai trò quan trọng đối với nhà lãnh đạo trước sự thay đổi và biến động của môi trường. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xem xét sự ảnh hưởng của hành vi nhà lãnh đạo đến sự gắn bó (SGB) của các nhân viên với tổ chức. Dựa trên các công trình nghiên cứu trước đây, mô hình nghiên cứu đề xuất bốn biến hành vi nhà lãnh đạo thích ứng: Xác định các thách thức thích ứng, Điều chỉnh áp lực, Duy trì sự tập trung và Trao quyền có ảnh hưởng đến mức độ gắn bó của các nhân viên trong tổ chức. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phỏng vấn 219 nhân viên đang làm việc tại các tổ chức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) với bảng câu hỏi  theo phương pháp khảo sát thuận tiện. Dữ liệu được đánh giá bằng phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích hồi quy tuyến tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hành vi Duy trì sự tập trung bị loại bỏ và mối quan hệ giữa ba biến hành vi Xác định các thách thức thích ứng, Điều chỉnh áp lực và Trao quyền có ảnh hưởng tích cực đến SGB của nhân viên. Kết quả nghiên cứu là cơ sở giúp các nhà lãnh đạo thích ứng đưa ra những hành vi, chiến lược và chính sách phù hợp trong việc nâng cao mức độ gắn bó của các nhân viên.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Aon Hewitt (2014). Trends in global employee engagement. Retrieved 28 December 2021, from https://www.aon.com/attachments/human-capital-consulting/2014-trends-in-global-employee-engagement-report.pdf
  2. Arthur-Mensah, N., & Zimmerman, J. (2017). Changing through turbulent times-why adaptive leadership matters. The Journal of Student Leadership, 1(2), 1-13.
  3. Asaari, A. H., & Hasmi, M. (2012). Academic leadership and work-related attitude (Doctoral dissertation, University of Hull).
  4. Attridge, M. (2009). Measuring and managing employee work engagement: A review of the research and business literature. Journal of Workplace Behavioral Health, 24(4), 383-398. doi:10.1080/15555240903188398
  5. Bhattacharya, Y. (2015). Employee engagement in the shipping industry: a study of engagement among Indian officers. WMU Journal of Maritime Affairs, 14(2), 267-292.
  6. Blessing White (2008). The State of Employee Engagement, Asia Pacific Overview Blessing White, Inc. http://www.blessingwhite.com assessed on 03/06/2018.
  7. Burke, R. J., & Cooper, C. L. (2004). Leading in turbulent times: Managing in the new world of work. Malden, MA: Blackwell Publishing.
  8. Ceri-Booms, M., Curşeu, P. L., & Oerlemans, L. A. (2017). Task and person-focused leadership behaviors and team performance: A meta-analysis. Human Resource Management Review, 27(1), 178-192. doi:10.1016/j.hrmr.2016.09.010
  9. DeRue, D. S. (2011). Adaptive leadership theory: Leading and following in a complex adaptive process. Research in Organizational Behavior, 31, 125-150. doi:10.1016/j.riob.2011.09.007
  10. Dess, G. G., & Picken, J. C. (2000). Changing roles: Leadership in the 21st century. Organizational dynamics, 28(3), 18-34. doi:10.1016/S0090-2616(00)88447-8
  11. Devi, V. R. (2009). Employee engagement is a two‐way street. Human resource management international digest, 17(2), 3-4. doi:10.1108/09670730910940186
  12. Gallup. (2013). State of the global workplace: Employee engagement insights for business leaders worldwide. Retrieved 28 December 2021, from https://nicolascordier.files.wordpress.com/2014/04/gallup-worldwide-report-on-engagement-2013.pdf
  13. Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E. & Tatham, R. L. (2006). Multivariate data analysis (6th ed.). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
  14. Halpern, K. (2021). Social choice using moral metrics. Asian Journal of Economics and Banking, 5(3), 255-271.
  15. Harter, J. K., Schmidt, F. L., & Hayes, T. L. (2002). Business-unit-level relationship between employee satisfaction, employee engagement, and business outcomes: A meta-analysis. Journal of Applied Psychology, 87, 268-279. doi:10.1037/0021-9010.87.2.268
  16. Hay, M. (2002). Strategies for survival in the war of talent. Career Development International, 7(1), 52-55. doi:10.1108/13620430210414883
  17. Heifetz, R. A. (1994). Leadership without easy answers. Cambridge, MA: Belknap Press.
  18. Heifetz, R. A., & Laurie, D. L. (1997). The work of leadership. Harvard Business Review, 7(1), 124-134.
  19. Heifetz, R. A., & Linsky, M. (2002). Leadership on the line: Staying alive through the dangers of leading. Boston, MA: Harvard Business School Press.
  20. Heifetz, R. A., & Sinder, R. M. (1988). Political leadership: Managing the public's problem solving. The power of public ideas, 2(1), 179-204.
  21. Heifetz, R. A., Grashow, A., & Linsky, M. (2009). The practice of adaptive leadership: Tools and tactics for changing your organization and the world. Boston, MA: Harvard Business School Press.
  22. Hoch, J. E., & Dulebohn, J. H. (2017). Team personality composition, emergent leadership and shared leadership in virtual teams: A theoretical framework. Human Resource Management Review, 27(4), 678-693. doi:10.1016/j.hrmr.2016.12.012
  23. Kahn, W. A. (1990). Psychological conditions of personal engagement and disengagement at work. Academy of Management Journal, 33(4), 692-724. doi:10.5465/256287
  24. Kaiser, R. B., Lindberg, J. T., & Craig, S. B. (2007). Assessing the Flexibility of Managers: A comparison of methods. International Journal of Selection and Assessment, 15(1), 40-55. doi:10.1111/j.1468-2389.2007.00366.x
  25. Luthans, F., & Peterson, S. J. (2002). Employee engagement and manager self‐efficacy. Journal of Management Development, 21(5), 376-387. doi:10.1108/02621710210426864
  26. Macey, W. H., & Schneider, B. (2008). The meaning of employee engagement. Industrial and Organizational Psychology, 1(1), 3-30. doi:10.1111/j.1754-9434.2007.0002.x
  27. May, D. R., Gilson, R. L., & Harter, L. M. (2004). The psychological conditions of meaningfulness, safety and availability and the engagement of the human spirit at work. Journal of Occupational and Organizational Psychology, 77(1), 11-37. doi:10.1348/096317904322915892
  28. Modell, A. H. (1976). “The holding environment” and the therapeutic action of psychoanalysis. Journal of the American Psychoanalytic Association, 24(2), 285-307. doi:10.1177/000306517602400202
  29. Northouse, P. G. (2016). Leadership: Theory and practice (7th ed.). Los Angeles, CA: Sage Publications.
  30. Othman, A. K., Hamzah, M. I., Abas, M. K., & Zakuan, N. M. (2017). The influence of leadership styles on employee engagement: The moderating effect of communication styles. International Journal of Advanced and Applied Sciences, 4(3), 107-116. doi:10.21833/ijaas.2017.03.017
  31. Pulakos, E. D., Arad, S., Donovan, M. A., & Plamondon, K. E. (2000). Adaptability in the workplace: Development of a taxonomy of adaptive performance. Journal of Applied Psychology, 85(4), 612-624. doi:10.1037/0021-9010.85.4.612
  32. Saks, A. M. (2006). Antecedents and consequences of employee engagement. Journal of Managerial Psychology, 21(7), 600-619. doi:10.1108/02683940610690169
  33. Schaufeli, W. B., Salanova, M., González-Romá, V., & Bakker, A. B. (2002). The measurement of engagement and burnout: A two sample confirmatory factor analytic approach. Journal of Happiness Studies, 3(1), 71-92.
  34. Schreiber, C., & Carley, K. (2006). Leadership style as an enabler of organizational complex functioning. Emergence: Complexity and Organization, 8(4), 61-76.
  35. Shaw, K. (2005). An engagement strategy process for communicators. Strategic Communication Management, 9(3), 26.
  36. SHRM. (2014). Employee engagement: The newest research and trends. Society for Human Resource Management, (2), 1-6. Retrieved 28 December 2021, from https://www.shrm.org/hr-today/trends-and-forecasting/labor-market-and-economic-data/pages/employee-engagementnewest-research-and-trends.aspx
  37. Shuck, B., & Wollard, K. (2010). Employee Engagement and HRD: A Seminal Review of the Foundations. Human Resource Development Review, 9(1), 89-110. doi:10.1177/1534484309353560
  38. Slater, S. F. (1995). Issues in conducting marketing strategy research. Journal of Strategic Marketing, 3(4), 257-270. doi:10.1080/09652549500000016
  39. Snowden, D., & Boone, M. (2007). A leader’s framework for decision making. Harvard Business Review, 85(11), 68-76. Retrieved from https://hbr.org/2007/11/a-leaders-framework-for-decision-making
  40. Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996). SPSS for Windows workbook to accompany large sample examples of using multivariate statistics. HarperCollins College Publishers.
  41. Tims, M., Bakker, A. B., & Xanthopoulou, D. (2011). Do transformational leaders enhance their followers’ daily work engagement? The Leadership Quarterly, 22(1), 121-131. doi:10.1016/j.leaqua.2010.12.011
  42. Towell‐Barnard, A., Slatyer, S., Cadwallader, H., Harvey, M., & Davis, S. (2019). The influence of adaptive challenge on engagement of multidisciplinary staff in standardising aseptic technique in an emergency department: A qualitative study. Journal of Clinical Nursing, 29(3-4), 459-467. doi:10.1111/jocn.15109
  43. Truss, C., Soane, E., Edwards, C., Wisdom, K., Croll, A., & Burnett, J. (2007). Working life: Employee attitudes and engagement 2006. Chartered Inst. of Personnel and Development.
  44. Uhl-Bien, M., Marion, R., & McKelvey, B. (2007). Complexity Leadership Theory: Shifting leadership from the industrial age to the knowledge era. The Leadership Quarterly, 18(4), 298-318. doi:10.1016/j.leaqua.2007.04.002
  45. Useem, M. (2010). Four lessons in adaptive leadership. Harvard Business Review, 88(11), 86-90. Retrieved 28 December 2021, from https://hbr.org/2010/11/four-lessons-in-adaptive-leadership
  46. Wang, P., & Walumbwa, F. O. (2007). Family‐friendly programs, organizational commitment, and work withdrawal: the moderating role of transformational leadership. Personnel Psychology, 60(2), 397-427. doi:10.1111/j.1744-6570.2007.00078.x
  47. Xu, J., & Thomas, H. C. (2011). How can leaders achieve high employee engagement? Leadership & Organization Development Journal, 32(4), 399-416. doi:10.1108/01437731111134661
  48. Yukl, G., & Mahsud, R. (2010). Why flexible and adaptive leadership is essential. Consulting Psychology Journal: Practice and Research, 62(2), 81-93. doi:10.1037/a0019835


The Impact of Adaptive Leadership on Employee Engagement: An Empirical Evidence of Organizations in Ho Chi Minh City

Abstract:

Adaptive leadership is a leadership style that plays an important role for all leaders in the face of constant change and fluctuating environments. This study was conducted to examine the influence of leader behaviour on employee engagement with the organization. Based on the literature review, the proposed research model includes four adaptive leader behavioural variables that positively affect the employee's engagement in the organization, including identifying the adaptive challenges, regulating distress, maintaining disciplined attention, and empowerment. Quantitative research was conducted by interviewing 219 employees working at Ho Chi Minh City organizations. The data were evaluated by Cronbach's Alpha Reliability, Exploratory Factor Analysis and Linear Regression Analysis. The research results show that the leader's behaviour positively affects employee engagement, including identifying the adaptive challenges, regulating distress and empowerment. These results will be the basis to help adaptive leaders develop appropriate behaviours, strategies and policies in improving employee engagement to promote the highest effectiveness of employees.

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2023.205.82470

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.352 lượt truy cập
  • 7 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành