Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 205 | THÁNG 4/2023

Chính sách tiền tệ và rủi ro tín dụng ngân hàng tại Việt Nam

Nguyễn Đăng Quang, Đặng Văn Dân

Tóm tắt:

Bài báo phân tích tác động của chính sách tiền tệ (CSTT) lên rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam giai đoạn 2008–2021 với ba biến CSTT khác nhau bao gồm tăng trưởng cung tiền, sai phân lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam. Các phát hiện của bài báo không ủng hộ quan điểm về kênh truyền dẫn CSTT thông qua rủi ro của ngân hàng; hay nói cách khác, CSTT nới lỏng không tác động tiêu cực đến hoạt động của ngân hàng dưới góc độ rủi ro tín dụng. Cụ thể, bài báo chỉ ra rằng, các ngân hàng có xu hướng đạt được mức độ an toàn tín dụng cao hơn khi nới lỏng CSTT. Kết luận này là vững và nhất quán với các phép đo rủi ro tín dụng khác nhau.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Adrian, T., & Shin, H. S. (2010). The changing nature of financial intermediation and the financial crisis of 2007-2009. Annual Review of Economics, 2(1), 603-618.
  2. Agénor, P. R., Alper, K., & da Silva, L. P. (2013). Capital regulation, monetary policy, and financial stability. International Journal of Central Banking, 9(3), 193-238.
  3. Altunbas, Y., Gambacorta, L., & Marques-Ibanez, D. (2010). Bank risk and monetary policy. Journal of Financial Stability, 6(3), 121-129.
  4. Altunbas, Y., Gambacorta, L., & Marques-Ibanez, D. (2012). Do bank characteristics influence the effect of monetary policy on bank risk? Economics Letters, 117(1), 220-222.
  5. Amidu, M., & Wolfe, S. (2013). The effect of banking market structure on the lending channel: Evidence from emerging markets. Review of Financial Economics, 22(4), 146-157.
  6. Anwar, S., & Nguyen, L. P. (2018). Channels of monetary policy transmission in Vietnam. Journal of Policy Modeling, 40(4), 709-729.
  7. Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of Econometrics, 68(1), 29-51.
  8. Bernanke, B. S., & Blinder, A. S. (1988). Credit, money, and aggregate demand. American Economic Review, 78, 435-439.
  9. Bernanke, B. S., & Gertler, M. (1995). Inside the black box: The credit channel of monetary policy transmission. Journal of Economic Perspectives, 9(4), 27-48.
  10. Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87(1), 115-143.
  11. Borio, C., & Zhu, H. (2012). Capital regulation, risk-taking and monetary policy: A missing link in the transmission mechanism? Journal of Financial Stability, 8(4), 236-251.
  12. Brissimis, S. N. & Delis, M. D. (2010). Bank heterogeneity and monetary policy transmission, ECB Working Paper 1233.
  13. Buch, C. M., Eickmeier, S., & Prieto, E. (2014). In search for yield? Survey-based evidence on bank risk taking. Journal of Economic Dynamics and Control, 43, 12-30.
  14. Chen, M., Wu, J., Jeon, B. N., & Wang, R. (2017). Monetary policy and bank risk-taking: Evidence from emerging economies. Emerging Markets Review, 31, 116-140.
  15. Delis, M.D. and Kouretas, G.P. (2011). Interest rates and bank risk-taking, Journal of Banking and Finance, 35(4), 840-855.
  16. Dell’Ariccia, G., Laeven, L., & Marquez, R. (2014). Real interest rates, leverage, and bank risk-taking. Journal of Economic Theory, 149(1), 65-99.
  17. Heider, F., Saidi, F., & Schepens, G. (2019). Life below zero: Bank lending under negative policy rates. Review of Financial Studies, 32(10), 3727-3761.
  18. Jiang, H. & Yuan, C. (2022). Monetary policy, capital regulation and bank risk-taking: Evidence from China, Journal of Asian Economics, 82.
  19. Jiménez, G., Ongena, S., Peydró, J., & Saurina, J. (2014). Hazardous times for monetary policy: What do twenty-three million bank loans say about the effects of monetary policy on credit risk-taking? Econometrica, 82(2), 463-505.
  20. Karadima, M., & Louri, H. (2021). Economic policy uncertainty and non-performing loans: The moderating role of bank concentration. Finance Research Letters, 38.
  21. Khan, H. H., Ahmed, R. B., & Gee, C. S. (2016). Bank competition and monetary policy transmission through the bank lending channel: Evidence from ASEAN. International Review of Economics and Finance, 44, 19-39.
  22. Maddaloni, A., & Peydró, J. L. (2011). Bank risk-taking, securitization, supervision, and low interest rates: Evidence from the Euro-area and the U.S. lending standards. Review of Financial Studies, 24(6), 2121-2165.
  23. Midi, H., Sarkar, S. K., & Rana, S. (2013). Collinearity diagnostics of binary logistic regression model. Journal of Interdisciplinary Mathematics, 13(3), 253-267.
  24. Moraes, C. O. & Mendonça, H. F. (2019). Bank’s risk measures and monetary policy: Evidence from a large emerging economy, North American Journal of Economics and Finance, 49, 121-132.
  25. Nguyễn Thị Kiều Nga & Trần Huy Hoàng (2021). Tác động của chính sách tiền tệ đến mức độ chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp Chí Công Thương, số 7, tháng 3 năm 2021.
  26. Pham, V. A. (2019). Impacts of the monetary policy on the exchange rate: case study of Vietnam. Journal of Asian Business and Economic Studies, 26(2), 220-237.
  27. Rajan, R. G. (2006). Has finance made the world riskier? European Financial Management, 12(4), 499-533.
  28. Roodman, D. (2009). How to do xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata. Stata Journal, 9(1), 86-136.
  29. Shiu, E., Pervan, S. J., Bove, L. L., & Beatty, S. E. (2011). Reflections on discriminant validity: Reexamining the Bove et al. (2009) findings. Journal of Business Research, 64(5), 497-500.
  30. Simoens, M., & Vander Vennet, R. (2021). Bank performance in Europe and the US: A divergence in market-to-book ratios. Finance Research Letters, 40.
  31. Smith, B. D. (2002). Monetary policy, banking crises, and the Friedman rule. American Economic Review, 92(2), 128-134.
  32. Uhde, A., & Heimeshoff, U. (2009). Consolidation in banking and financial stability in Europe: Empirical evidence. Journal of Banking and Finance, 33(7), 1299-1311.


Monetary Policy and Bank Credit Risk in Vietnam

Abstract:

The paper empirically analyzes the impact of monetary policy on the credit risk of Vietnamese commercial banks from 2008 to 2021. Using three different monetary policy measures, including the growth rate of money supply, the difference of refinancing rates and rediscounting rates of the central bank, the paper’s main findings do not support the view of the bank risk-taking channel of monetary policy transmission. In other words, relaxing monetary policy does not harm the bank’s operations in terms of credit risk. More precisely, the paper shows that banks tend to achieve a higher level of credit safety in response to easing monetary policy. This conclusion is robust and consistent across different credit risk measures.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2023.205.82466

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.414 lượt truy cập
  • 16 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành