Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 205 | THÁNG 4/2023

Tác động của trách nhiệm xã hội đến niềm tin tổ chức và sự hài lòng của nhân viên các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Thành phố Hồ Chí Minh

Vũ Trực Phức, Hồ Trần Quốc Hải, Đào Lê Kiều Oanh

Tóm tắt:

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định tác động của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) đến niềm tin và sự hài lòng của nhân viên trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Bốn khía cạnh của CSR được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm khía cạnh về kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, không phải tất cả các khía cạnh của CSR đều có ảnh hưởng như nhau đến mối quan hệ với nhân viên, cụ thể khía cạnh pháp lý và đạo đức có ảnh hưởng đáng kể đến niềm tin của tổ chức và sự hài lòng công việc của nhân viên đối với các DNNVV tại TP. HCM. Đồng thời, CSR cũng đóng vai trò trung gian trong việc thúc đẩy xây dựng niềm tin tổ chức của nhân viên, dẫn đến sự hài lòng công việc của nhân viên.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Bagozzi, R. P, & Yi, Y. (1988). On the evaluation of structural equation models, Journal of Academy of Marketing Science, 16(1), 74-94.
  2. Bhattacharya C. B., Korschun D. & Sen S. (2003). The Role of Corporate Social Responsibility in Strengthening Multiple Stakeholder Relationships: A Field Experiment, Journal of the Academy of Marketing Science, 34(20), 158
  3. Bosso, G., & Michelon, G. (2010). The effects of stakeholder prioritization on corpo-rate financial performance: an empirical investigation. International Journal of Management, 27(3), 470-579.
  4. Carroll, A. B. (1991). The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Morai Management of Organizational Stakeholders. Business Horizons, 39-48.2
  5.  Collier, J., & Esteban, R. (2007). Corporate social responsibility and employee commit-ment. Business Ethics, A European Review, 16(1), 19-33.
  6.  Deshpande, S. P. (1996). The impact of ethical climate types on facets of job satisfac-tion: an empirical investigation. Journal of Business Ethics, 15(6), 655-660
  7.  Dutton, J. E., Dukerich, J. M., & Harquail, C. V. (1994). Organizational images and member identification, Administrative Science Quarterly, 39(2), 239-263.
  8. Hair Jr, J. F., Sarstedt, M.Hopkins, L., & Kuppelwieser, G. V. (2014). Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM): An emerging tool in business research, European Business Review, 26(2), 106-121. 
  9.  Henriques, I., & Sadorsky, P. (1999). The relationship between environmental commitment and managerial perceptions of stakeholder importance? Academy of Management Journal, 42, 89-99.
  10. Kang, K. H, Lee, S., & Huh, C. (2010). Impacts of positive and negative corporate social responsibility activities on company performance in the hospitality industry, International Journal of Hospitality Management, 29(1), 72-82.
  11. Kline, T. J. (2005). Psychological testing: A practical approach to design and evaluation. Sage publications
  12. Leiter, M. P., Harvie, P., & Erizzell, C. (1998). The correspondence of patient satisfaction and nurse burnout, Social Sciences Medicine, 47(10), 1611-1617.
  13. Liu, J., Siu, O. L., & Shi, K. (2010). Transformational leadership and employee well‐being: The mediating role of trust in the leader and self‐efficacy. Applied Psychology, 59(3), 454-479.
  14. Luo, X. & Donthu, N. (2006). Marketing's Credibility: A Longitudinal Investigation of Marketing Communication Productivity and Shareholder Value, Journal of Marketing, 70(October), 70-91.
  15. Meyer, J. P., Stanley, D. J., Herscovitch, L., & Topolnytsky, L. (2002). Affective, contin-uance and normative commitment to the organization: a meta-analysis of antecedents, correlates, and consequences, Journal of Vocational Behavior, 61(1), 20-52.
  16. Moliner, M, A., Sánchez, J., Rodríguez, R. M. & Callarisa, L. (2007). Perceived relationship quality and post-purchase perceived value: An integrative framework. European Journal of Marketing, 41(11-12), 1392-1422
  17. Moorman, C., Zaltman, G., Deshpande, R. (1992). Relationships between providers and users of market research: the dynamics of trust within and between orga-nizations, Journal of Marketing Research, 29 (3), 314-328.
  18. Turker, D. (2009). How corporate social responsibility influences organizational com-mitment, Journal of Business Ethics, 89(2), 189-204.
  19. Vitell, S. J., & Davis, D. L. (1990). The relationship between ethics and job satisfaction: an empirical investigation, Journal of Business Ethics, 9(6), 489-494.
  20. Williams, M. L. & Bauer, T. N. (1994). The effect of a managing diversity policy on organi-zational attractiveness, Group and Organization Management, 19(3), 295-308.
  21.  Yurchisin, J., & Park, J. (2010). Effects of retail store image attractiveness and self-evaluated job performance on employee retention. Journal of Business and Psychology, 25, 441-450.


Impact of Social Responsibility on Organizational Trust and Employee Satisfaction of Small and Medium Enterprises in Ho Chi Minh City

Abstract:

The study aims to determine the impact of social responsibility (CSR) on trust and employee satisfaction in small and medium enterprises in Ho Chi Minh City. Most research on CSR focuses on the impact on consumers, and only a few studies examine the effects of CSR on employee relationships. The four dimensions of CSR used in this study include economic, legal, ethical and philanthropic aspects. The findings show that not all aspects of CSR have the same effect on relationships with employees, specifically legal and ethical factors that significantly influence organizational trust. Organization and employee job satisfaction for small and medium enterprises in Ho Chi Minh City. At the same time, CSR also plays a mediating role in promoting employee organizational trust building, leading to job satisfaction.