Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 183 | THÁNG 6/2021

Chuyển đổi số của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Tạ Thu Hồng Nhung, Nguyễn Mạnh Hùng

Tóm tắt:

Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ đến ngành dịch vụ tài chính ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, các ngân hàng thương mại (NHTM) cũng đã bắt nhịp với xu thế và đang trong quá trình chuyển đổi số (CĐS). Bài viết phân tích thực trạng quá trình CĐS và đưa ra giải pháp cho các NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp thống kê, mô tả số liệu từ các dữ liệu thứ cấp của World Bank, khảo sát của Vụ Thanh toán – Ngân hàng Nhà nước (NHNN) liên quan đến hoạt động CĐS. Kết quả nghiên cứu cho thấy, Việt Nam đang là một quốc gia rất tiềm năng, các ngân hàng đã sẵn sàng cho cuộc CĐS khi chỉ số ứng dụng công nghệ thông tin ICT năm 2019 đa phần trên 0,4 điểm, 43% trong tổng số 63 ngân hàng đã đang xây dựng chiến lược CĐS. Nhằm tạo điều kiện cho quá trình ngân hàng số được đẩy mạnh thì giải pháp tiên quyết và quan trọng nhất hiện nay là NHNN cần nhanh chóng ban hành nghị định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (Sandbox).

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Adsota (2019). Báo cáo thị trường quảng cáo số tại Việt Nam. Truy cập tại https://img.vietnamfinance.vn/upload/news/hoanghung_btv/2020/2/21/bao-cao-thi-truong-quang-cao-so-tai-viet-nam.pdf, ngày truy cập 16/5/2021.
  2. Carmen, C., Macarena, R., David, T., & Pablo, U. (2015). The digital transformation of the banking industry. BBVA research. View in https://www.bbvaresearch.com/wpcontent/uploads/2014/12/141216_US_BW_BankMillennials_esp.pdf, 12 May 2021.
  3. Dechboon, P., Kumam, W. & Kumam, P. (2019). A Survey of Fixed Point and Economic Game Theory. Asian Journal of Economics and Banking, 3(2).
  4. Hadad, S., & Bratianu, C. (2019). Dematerialization of banking products and services in the digital era. Management & Marketing. Challenges for the Knowledge Society, 14(3), 318-33.
  5. Ivo, J. & Peter, Z. (2020). Digital banks How can they deepen financial inclusion?, CGAP.
  6. Johannes, E., Denise G. O. & Camila, Q. V. (2020). Regulating fintech financing: digital banks and fintech platforms, Bank for International Settlements.
  7. Nguyễn Thế Anh (2020). Phát triển ngân hàng số cho các NHTM tại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 7/2020.
  8. Nguyễn Thị Thu & Nguyễn Trung Anh (2020). Tài liệu tập huấn về Quản lý hoạt động ngân hàng fintech, Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước.
  9. Phạm Tiến Dũng (2021). Chuyển đổi số xu hướng tất yếu trong hoạt động tại Ngân hàng, Tạp chí Ngân hàng, số 1/2021.
  10. Văn phòng Ban chỉ đạo Quốc gia về công nghệ thông tin (2019). Báo cáo chỉ số sẵn sàng cho ứng dụng CNTT-TT Việt Nam năm 2019. Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông.
  11. Virginia, M., Oona, V. & Emil, S. (2020). The Digital Transformation and Disruption in Business Models of the Banks under the Impact of FinTech and BigTech. Sciendo journal, 14, 294-305.
  12. Wang, C., Wang, T., Trafimow, D.   & Chen, J. (2019). Extending a Priori Procedure to Two Independent Samples under Skew Normal Settings. Asian Journal of Economics and Banking, 3(2).
  13. World Bank (2021). Database, retrived from https://data.worldbank.org/country/vietnam?locale=vi,  12 April 2020.


Digital Transformation in Vietnamese Commercial Banks in Recent Years

Abstract:

The fourth industrial revolution (IR 4.0) has strongly affected the financial service industry in many countries around the world. Vietnamese commercial banks have been keeping up with trend and being the process of digital transformation. The purpose of the article is to analyze the current situation of the digital transformation process and provide solutions for Vietnamese commercial banks in recent years. To achieve the research objectives, we used qualitative analysis, statistical methods, descriptive data from Worldbank's secondary data, and a survey of the Settlements Department - State Bank of Vietnam concerned to digital transformation. The research results show that Vietnam is a very potential country where banks are ready for the digital transformation. In 2019, the ICT application index is mostly above 0.4 points and 43 percent of a total of 63 banks have been developing a digital transformation strategy. In order to facilitate the promotion of digital banking, the most important and prerequisite solution today is that the SBV needs to quickly issue a Decree on a controlled trial mechanism (Sandbox).