Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 183 | THÁNG 6/2021

Ứng dụng mô hình TAM trong việc nâng cao ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số

Đặng Trương Thanh Nhàn, Hà Văn Dũng, Trương Tiến Sĩ

Tóm tắt:

Nghiên cứu sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM) trong phân tích ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng số (NHS). Mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên các lý thuyết nền tảng và các kết quả nghiên cứu trước đây đã phân tích và đánh giá tác động của nhận thức tính hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, thái độ đến ý định sử dụng dịch vụ NHS. Nhóm tác giả đã sử dụng bộ dữ liệu khảo sát từ 329 người là khách hàng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phân tích thống kê, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA và CFA, mô hình SEM từ các phần mềm SPSS và AMOS. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Nhận thức tính dễ sử dụng có tác động tích cực đến nhận thức tính hữu ích; (ii) Nhận thức hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng có tác động tích cực đến thái độ sử dụng dịch vụ NHS; và (iii) Nhận thức hữu ích, thái độ sử dụng dịch vụ NHS có tác động tích cực đến ý định sử dụng dịch vụ NHS.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Ajzen, I. & Fishbein, M. (1975). Understanding Attitudes and Predicting Behavior. Prentice Hall, New York, NY.
  2. Alalwan, A. A., Dwivedi, Y. K., Rana, N. P., Lal, B. & Williams, M. D. (2015). Consumer adoption of internet banking in Jordan: examining the role of hedonic motivation, habit, self-efficacy and trust. Journal of Financial Services Marketing, 20(2), 145-157.
  3. Celik, H. (2008). What determines Turkish consumers’ acceptance of internet banking? International Journal of Bank Marketing, 26(5), 353-370.
  4. Charfeddine, L. & Nasri, W. (2013). The behavior intention of Tunisian banks’ customers on using internet banking. International Journal of Innovation in the Digital Economy, 44(1), 16-30.
  5. Chen, Y. H. & Barnes, S. (2007). Initial trust and online buyer behaviour. Industrial Management & Data Systems, 107(1), 21-36
  6. Cheng, T. C., Lam, D. Y. C., & Yeung, A. C. L. (2006). Adoption of internet banking: an empirical study in Hong Kong. Decision Support Systems. 42(3), 1558-1572.
  7. Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use and user acceptance of computer technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-337.
  8. Davis, F. D., Bagozzi, R. & Warshaw, P. R. (1992). Extrinsic and intrinsic motivation to use computers in the workplace. Journal of Applied Social Psychology, 22(14), 1109-1130.
  9. Eriksson, K., Kerem, K. & Nilsson, D. (2005). Customer acceptance of internet banking in commerce: using and extension of the technology acceptance model. Journal of Internet Banking and Commerce, 12(3), 1-26.
  10. Ezzi, S. Z. (2014). A theoretical model for internet banking: beyond perceived usefulness and ease of use. Archives of Business Research, 2(2), 31-46.
  11. Fusilier, M. & Durlabhji, S. (2005). An exploration of student Internet use in India. Campus-Wide Information Systems, 22(4), 233-246.
  12. Gefen, D. & Straub, D. (2003). Managing user trust in b to c e- service. e- Service Journal, 2(2), 7-24.
  13. Guriting, P. & Ndubisi, N. O. (2006). Borneo online banking: evaluating customer perceptions and behavioural intention. Management Research News, 29(1/2), 6-15.
  14. Ha, S. & Stoel, L. (2008). Promoting customer-retailer relationship building: influence of customer trustworthiness of customer loyalty programme marketing. Journal of Customer Behaviour, 7(3), 215-229.
  15. Hausman, A. & Siekpe, J. (2008). The effect of web interface features on consumer online purchase intentions. Journal of Business Research, 8(1), 1-9, Corrected Proof, Available online 4 March 20.
  16. Hausman, A. & Siekpe, J. (2008). The effect of web interface features on consumer online purchase intentions. Journal of Business Research, 8(1), 1-9, Corrected Proof, Available online 4 March 20.
  17. Hernandez, J. M. & Mazzon, J. A. (2007). Adoption of internet banking: proposition and implementation of an integrated methodology approach. International Journal of Bank Marketing, 25(2), 72-88.
  18. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Giáo trình Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1 &2. Nhà xuất bản Hồng Đức, TP. HCM.
  19. Hung, N. T. (2019). Toward Improved Models for Decision Making in Economics. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1).
  20. Khrennikova, P. (2019). Quantum Probability based Decision Making in Finance: from Individual Preferences to Market Outcomes. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1).
  21. Mansour, I. H. F., Eljelly, A. M. A & Abdullah, A. M. A. (2016). Consumers’ attitude towards e-banking services in Islamic banks: the case of Sudan. Review of International Business and Strategy, 26(2), 244-260.
  22. Venkatesh, V. & Davis, F. D. (1996). A model of the antecedents of perceived ease of use: development and test. Decision Sciences, 27(3), 451-481.
  23. Yang, H. & Yoo, Y. (2004). It’s all about attitude: revisiting the technology acceptance model. Decision Support Systems, 38(1), 19-31.

 


Application of Technology Acceptance Model in Increasing Intention to Use Digital Banking Services

Abstract:

This study applied technology acceptance model (TAM) in analyzing intention to use digital banking services. The research model was developed based on the review of the theoretical background and previous studies related to the analysis and evaluation of the impact of perceived usefulness, perceived ease of use, and attitude on intention to use digital banking services. The study collected survey data from 329 people who are customers of commercial banks in Ho Chi Minh City. The used research methods were mainly quantitative methods including statistical analysis, reliability assessment of Cronbach's alpha, exploratory factor analysis and confirmatory factor analysis (EFA & CFA), Structural Equation Moding from SPSS and AMOS software. Research results show that: (i) Perceived ease of use has a positive impact on perceived usefulness; (ii) Perceived usefulness and perceived ease of use have a positive impact on the attitude towards using digital banking services and (iii) Perceived usefulness and the attitude towards using digital banking services have a positive impact on the intention to use digital banking services.