Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 196 | THÁNG 7/2022

Sự không chắc chắn của chính sách kinh tế, các khoản nợ xấu của ngân hàng và các khoản dự phòng rủi ro cho vay có tương quan với nhau không?

Peterson K. Ozili

Tóm tắt:

Mục đích – Bài báo này xem xét mối tương quan của sự không chắc chắn trong chính sách kinh tế (EPU) với các khoản nợ xấu và dự phòng rủi ro cho vay đối với 22 quốc gia phát triển lớn trong giai đoạn 2008–2017.

Thiết kế/phương pháp/cách tiếp cận – Nghiên cứu sử dụng phương pháp tương quan Pearson để đánh giá mối tương quan giữa EPU, các khoản nợ xấu của ngân hàng và các khoản dự phòng rủi ro cho vay.

Kết quả – Kết quả cho thấy EPU có tương quan nghịch với các khoản nợ xấu và các khoản dự phòng rủi ro cho vay trong lĩnh vực ngân hàng của các nước EU nhưng ngược lại đối với các nước ngoài EU. Ngoài ra, EPU có tương quan nghịch với các khoản nợ xấu trong lĩnh vực ngân hàng của các nền kinh tế tiên tiến nhất - các nước G7, trong khi các khoản dự phòng rủi ro cho vay phản ứng nhanh hơn với những thay đổi trong EPU so với nợ xấu ở các nước EU.

Ý nghĩa thực tiễn – Ý nghĩa của những phát hiện là mối tương quan của EPU với các khoản dự phòng rủi ro cho vay và các khoản nợ xấu bị ảnh hưởng bởi các đặc điểm khu vực.

Tính mới/giá trị – Nghiên cứu này là nghiên cứu đầu tiên phân tích mối liên hệ của EPU với các khoản nợ xấu của ngân hàng và các khoản dự phòng rủi ro cho vay theo các phân loại khu vực như EU, các nước không thuộc EU và G7. Nghiên cứu này cung cấp cái nhìn sâu sắc về sự khác biệt giữa các khu vực có thể giải thích sự đồng vận động của EPU với các khoản nợ xấu của ngân hàng và các khoản dự phòng rủi ro cho vay.

Tài liệu tham khảo:

  1. ​At-Sahalia, Y., Andritzky, J., Jobst, A., Nowak, S. and Tamirisa, N. (2012), “Market response to policy initiatives during the global financial crisis”, Journal of International Economics, Vol. 87 No. 1, pp. 162-177.
  2. Albulescu, C.T., Demirer, R., Raheem, I.D. and Tiwari, A.K. (2019), “Does the US economic policy uncertainty connect financial markets? Evidence from oil and commodity currencies”, Energy Economics, Vol. 83, pp. 375-388.
  3. Ashraf, B.N. (2020), “Policy uncertainty and bank liquidity hoarding: international evidence”, available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3574193 (accessed 25 April 2020).
  4. Ashraf, B.N. and Shen, Y. (2019), “Economic policy uncertainty and banks’ loan pricing”, Journal of Financial Stability, Vol. 44, p. 100695.
  5. Athari, S.A. (2021), “Domestic political risk, global economic policy uncertainty, and banks’ profitability: evidence from Ukrainian banks”, Post-communist Economies, Vol. 33 No. 4, pp. 458-483.
  6. Baker, S.R., Bloom, N. and Davis, S.J. (2016), “Measuring economic policy uncertainty”, The Quarterly Journal of Economics, Vol. 131 No. 4, pp. 1593-1636.
  7. Beatty, A. and Liao, S. (2011), “Do delays in expected loss recognition affect banks’ willingness to lend?”, Journal of Accounting and Economics, Vol. 52 No. 1, pp. 1-20.
  8. Beckmann, J. and Czudaj, R. (2017), “Exchange rate expectations and economic policy uncertainty”, European Journal of Political Economy, Vol. 47, pp. 148-162.
  9. Belke, A., Dubova, I. and Osowski, T. (2018), “Policy uncertainty and international financial markets: the case of Brexit”, Applied Economics, Vol. 50 Nos 34-35, pp. 3752-3770.
  10. Berger, A.N., Guedhami, O., Kim, H.H. and Li, X. (2020), “Economic policy uncertainty and bank liquidity hoarding”, Journal of Financial Intermediation, Vol. 49, p. 100893.
  11. Bernal, O., Gnabo, J.Y. and Guilmin, G. (2016), “Economic policy uncertainty and risk spillovers in the Eurozone”, Journal of International Money and Finance, Vol. 65, pp. 24-45.
  12. Bordo, M.D., Duca, J.V. and Koch, C. (2016), “Economic policy uncertainty and the credit channel: aggregate and bank level US evidence over several decades”, Journal of Financial Stability, Vol. 26, pp. 90-106.
  13. Boussemart, J.P., Leleu, H., Shen, Z., Vardanyan, M. and Zhu, N. (2019), “Decomposing banking performance into economic and credit risk efficiencies”, European Journal of Operational Research, Vol. 277 No. 2, pp. 719-726.
  14. Bushman, R.M. and Williams, C.D. (2012), “Accounting discretion, loan loss provisioning, and discipline of banks’ risk-taking”, Journal of Accounting and Economics, Vol. 54 No. 1, pp. 1-18.
  15. Bushman, R.M. and Williams, C.D. (2015), “Delayed expected loss recognition and the risk profile of banks”, Journal of Accounting Research, Vol. 53 No. 3, pp. 511-553.
  16. Caporale, G.M., Alessi, M., Di Colli, S. and Lopez, J.S. (2018), “Loan loss provisions and macroeconomic shocks: some empirical evidence for Italian banks during the crisis”, Finance Research Letters, Vol. 25, pp. 239-243.
  17. Chen, L., Du, Z. and Hu, Z. (2020), “Impact of economic policy uncertainty on exchange rate volatility of China”, Finance Research Letters, Vol. 32, p. 101266.
  18. Chi, Q. and Li, W. (2017), “Economic policy uncertainty, credit risks and banks’ lending decisions: evidence from Chinese commercial banks”, China Journal of Accounting Research, Vol. 10 No. 1, pp. 33-50.
  19. Danisman, G.O., Demir, E. and Ozili, P. (2021), “Loan loss provisioning of US banks: economic policy uncertainty and discretionary behavior”, International Review of Economics and Finance, Vol. 71, pp. 923-935.
  20. Drobetz, W., El Ghoul, S., Guedhami, O. and Janzen, M. (2018), “Policy uncertainty, investment, and the cost of capital”, Journal of Financial Stability, Vol. 39, pp. 28-45.
  21. Ferguson, A. and Lam, P. (2016), “Government policy uncertainty and stock prices: the case of Australia’s uranium industry”, Energy Economics, Vol. 60, pp. 97-111.
  22. Gujarati, D.N. (2009), Basic Econometrics, Tata McGraw-Hill Education Uttar Pradesh.
  23. He, Z. and Niu, J. (2018), “The effect of economic policy uncertainty on bank valuations”, Applied Economics Letters, Vol. 25 No. 5, pp. 345-347.
  24. Hu, S. and Gong, D. (2019), “Economic policy uncertainty, prudential regulation and bank lending”, Finance Research Letters, Vol. 29, pp. 373-378.
  25. Jin, J.Y., Kanagaretnam, K., Liu, Y. and Lobo, G.J. (2019), “Economic policy uncertainty and bank earnings opacity”, Journal of Accounting and Public Policy, Vol. 38 No. 3, pp. 199-218.
  26. Rigobon, R. and Sack, B. (2004), “The impact of monetary policy on asset prices”, Journal of Monetary Economics, Vol. 51 No. 8, pp. 1553-1575.
  27. Kang, W., Lee, K. and Ratti, R.A. (2014), “Economic policy uncertainty and firm-level investment”, Journal of Macroeconomics, Vol. 39, pp. 42-53.
  28. Karadima, M. and Louri, H. (2020), “Economic policy uncertainty and non-performing loans: the moderating role of bank concentration”, Finance Research Letters, Vol. 38, p. 101458.
  29. Karnizova, L. and Li, J.C. (2014), “Economic policy uncertainty, financial markets and probability of US recessions”, Economics Letters, Vol. 125 No. 2, pp. 261-265.
  30. Ndou, E. and Mokoena, T. (2019), “Do economic policy uncertainty shocks impact the bank lending rate margins?”, Inequality, Output-Inflation Trade-Off and Economic Policy Uncertainty, Palgrave Macmillan, Cham, pp. 415-423.
  31. Ng, J., Saffar, W. and Zhang, J.J. (2020), “Policy uncertainty and loan loss provisions in the banking industry”, Review of Accounting Studies, Vol. 25, pp. 726-777.
  32. Ozili, P.K. (2018), “Bank loan loss provisions, investor protection and the macroeconomy”, International Journal of Emerging Markets, Vol. 13 No. 1, pp. 45-65.
  33. Ozili, P.K. (2019), “Non-performing loans and financial development: new evidence”, The Journal of Risk Finance, Vol. 20 No. 1, pp. 59-81.
  34. Ozili, P.K. (2021a), “Economic policy uncertainty: are there regional and country correlations?”, International Review of Applied Economics, Vol. 35 No. 5, pp. 714-728.
  35. Ozili, P.K. (2021b), “Economic policy uncertainty in banking: a literature review”, Handbook of Research on Financial Management during Economic Downturn and Recovery, pp. 275-290.
  36. Ozili, P.K. and Outa, E. (2017), “Bank loan loss provisions research: a review”, Borsa Istanbul Review, Vol. 17 No. 3, pp. 144-163.
  37. Peterson, O.K. and Arun, T.G. (2018), “Income smoothing among European systemic and non-systemic banks”, The British Accounting Review, Vol. 50 No. 5, pp. 539-558.
  38. Phan, D.H.B., Iyke, B.N., Sharma, S.S. and Affandi, Y. (2021), “Economic policy uncertainty and the financial stability–Is there a relation?”, Economic Modelling, Vol. 94, pp. 1018-1029.
  39. Tran, D.V. (2020), “Economic policy uncertainty and bank dividend policy”, International Review of Economics, Vol. 67 No. 3, pp. 339-361.
  40. Tran, D.V. and Houston, R. (2021), “The effects of policy uncertainty on bank loan loss provisions”, Economic Modelling, Vol. 102, p. 105575.
  41. Tran, D., Hoang, K. and Nguyen, C. (2021), “How does economic policy uncertainty affect bank business models?”, Finance Research Letters, Vol. 39, p. 101639.
  42. Ulrich, M. (2011), How Does the Bond Market Perceive Government Interventions?  Columbia University Business School, Research Paper No. 12/42.
  43. Wang, Y., Chen, C.R. and Huang, Y.S. (2014), “Economic policy uncertainty and corporate investment: evidence from China”, Pacific-Basin Finance Journal, Vol. 26, pp. 227-243.
  44. Zhang, D., Lei, L., Ji, Q. and Kutan, A.M. (2019), “Economic policy uncertainty in the US and China and their impact on the global markets”, Economic Modelling, Vol. 79, pp. 47-56.

 


Economic policy uncertainty, bank nonperforming loans and loan loss provisions: are they correlated?

Abstract:

Purpose
This paper examines the correlation of economic policy uncertainty (EPU) with nonperforming loans and loan loss provisions for 22 major developed countries over the 2008–2017 period.

Design/methodology/approach
The study used the Pearson correlation methodology to assess the correlation between EPU, bank nonperforming loans and loan loss provisions.

Findings
The findings reveal that EPU is negatively correlated with nonperforming loans and loan loss provisions in the banking sector of EU countries but not for non-EU countries. Also, EPU is negatively correlated with nonperforming loans in the banking sector of the most advanced economies – the G7 countries, while loan loss provisions are more responsive to changes in EPU than NPLs in EU countries.

Practical implications
The implication of the findings is that the correlation of EPU with loan loss provisions and nonperforming loans is influenced by regional characteristics.

Originality/value
This study is the first to analyze the association of EPU with bank nonperforming loans and loan loss provisions under regional classifications such as the EU, non-EU and the G7 countries. This study provides insights on how regional differences might explain the co-movement of EPU with bank nonperforming loans and loan loss provisions.

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.350 lượt truy cập
  • 9 trực tuyến
  • 205 Tạp chí đã được phát hành
  • 808 Bài viết được phát hành