Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 178+179 | THÁNG 01+02/2021

Tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ đến rủi ro tín dụng: trường hợp các ngân hàng thương mại niêm yết tại Việt Nam

Nguyễn Quỳnh Hoa

Tóm tắt:

Bài viết nghiên cứu tác động của hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) đến rủi ro tín dụng (RRTD) của các ngân hàng thương mại (NHTM) niêm yết tại Việt Nam. Thông qua tổng quan cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tác giả thực hiện xây dựng mô hình nghiên cứu. Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của 16 NHTM niêm yết tại Việt Nam và dữ liệu vĩ mô lấy từ trang web của Quỹ Tiền tệ Quốc tế trong giai đoạn 2008–2018. Bài viết sử dụng hồi quy đa nhân tố với phương pháp ước lượng bằng mô hình GMM hệ thống. Kết quả nghiên cứu cho thấy, RRTD năm trước, hoạt động kiểm soát, thông tin và truyền thông, hiệu quả hoạt động, hiệu quả quản lý và quy mô ngân hàng, tăng trưởng kinh tế có tác động cùng chiều đến RRTD. Ngược lại, môi trường kiểm soát và lạm phát có ảnh hưởng ngược chiều đến RRTD. Dựa vào kết quả nghiên cứu, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm mục tiêu phòng ngừa và kiểm soát cũng như giảm thiểu RRTD tại các NHTM Việt Nam.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Akwaa-Sekyi, E. K., & Gené, J. M. (2016). Effect of internal controls on credit risk among listed Spanish banks. Intangible Capital, 12(1), 357-389.
  2. Akwaa-Sekyi, E. K., & Gené, J. M. (2017). Internal controls and credit risk relationship among banks in Europe. Intangible Capital, 13(1), 25-50.
  3. Amatil, C. C. (2011). Risk management policy. Available online at: w ww. Ccamatil. Com,(December), 1-4.
  4. Ameur, I. G. B. (2016). Explanatory Factors of Credit Risk: Empirical Evidence from Tunisian Banks. International Journal5(1).Jakubik, P. (2007).
  5. Basel Committee on Banking Supervision (1998). Framework for Internal Control Systems in Banking Organization, Available from <https://www.bis.org>
  6. Bộ Tài chính (2012). Thông tư số 214/2012/TT-BTC quy định về Chuẩn mực kiểm toán số 315: Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị ngày 06/12/2012.
  7. Cho, M., & Chung, K. H. (2016). The effect of commercial banks' internal control weaknesses on loan loss reserves and provisions. Journal of Contemporary Accounting & Economics, 12(1), 61-72.
  8. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway commission (COSO) (1992). Internal Control - Integrated Framework, New York: AICPA
  9. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway commission (COSO) (2013). Internal Control - Integrated Framework, New York: AICPA.
  10. Curak, M., Pepur, S., & Poposki, K. (2013). Determinants of non-performing loans–evidence from Southeastern European banking systems. Banks & bank systems, (8, Iss. 1), 45-53. DOI 10.18559/ebr.2015.3.5
  11. Đỗ Quỳnh Anh & Nguyễn Đức Hùng (2013). Phân tích thực tiễn về những yếu tố quyết định nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách. http://dl.ueb.edu.vn/handle/1247/10499.
  12. Fofack, H. (2005). Nonperforming Loans in Sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications. World Bank Policy Research Working Paper No. 3769. Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=849405.
  13. Guy, K., & Lowe, S. (2011). Non-performing Loans and Bank Stability in Barbados, Research and Economic Analysis Department, XXXVII(3).
  14. Hoàng Thị Nga & Lý Nguyễn Ngọc Thảo (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng các ngân hàng thương mại tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Công thương, số 81(1), 1-7.
  15. Jin, J. Y., Kanagaretnam, K., Lobo, G. J., & Mathieu, R. (2013). Impact of FDICIA internal controls on bank risk taking. Journal of Banking & Finance37(2), 614-624.
  16. Joel, B. E. S. S. I. S. (2017). Understanding some new Basel III implementation issues for Lebanese Commercial Banks (Doctoral dissertation, Université Saint Joseph).
  17. Khemraj, T., & Pasha, S. (2009). The determinants of non-performing loans: an econometric case study of Guyana.
  18. Louzis, D. P., Vouldis, A. T., & Metaxas, V. L. (2012). Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027.
  19. Ngân hàng Nhà nước (2013). Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/201 3 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
  20. Nguyễn Kim Quốc Trung (2017). Tác động của kiểm soát nội bộ đối với rủi ro tín dụng – Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần có vốn nhà nước ở Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Mở TP. HCM, 58(1), 99-114.
  21. Olatunji, O. C. (2009). Impact of internal control system in banking sector in Nigeria. Pakistan Journal of Social Sciences6(4), 181-189.
  22. Papa, V. (2015). Bank risk-weighted assets; how to restore investor trust. Available online at: www.cfainstitute.org. Market Integrity Insights, 2015/03/17.
  23. Quốc hội (2003). Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003.
  24. Rajan, R. & Dhal, S. C. (2003). Nonperforming Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment. Reserve Bank of India Occasional Paper, 24, 81-121.
  25. Salas, V. & Saurina, J. (2002). Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks. Journal of Financial Servies Research, 22, 203-224.
  26. Trần Trọng Phong, Trần Văn Bằng & Nguyễn Song Phương (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 216 (II).
  27. Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí khoa học Trường Đại học Mở TP.HCM, số 3 (36).


The Impact of the Internal Control System on Credit Risk: Case of Listed Commercial Banks in Vietnam

Abstract:

The purpose of this article is to consider the impact of the internal control system on the credit risk of listed commercial banks in Vietnam. Based on the theoretical basis and review of previous studies, the author builds the empirical model. Micro data is collected mainly from financial statements, annual reports of 16 listed commercial banks in Vietnam while macro data is drawn from the website of the International Monetary Fund over the period 2008 - 2018. This paper employs a multifactor regression with estimation method by system GMM model. The findings show that a one-year lag of credit risk (NPL), control activities, information and communication, operational efficiency, management efficiency, bank size, and economic growth have positive impacts on credit risk while control environment and inflation have negative impacts on credit risk. Based on the research results, the article gives some suggestions and recommendations for the purpose of preventing, controlling and minimizing credit risks at Vietnamese commercial banks.