Tóm tắt:
Nghiên cứu xem xét hiểu biết tài chính (HBTC) thông qua ba khía cạnh quan trọng, bao gồm: (i) Hành vi tài chính; (ii) Thái độ tài chính; và (iii) Kiến thức tài chính. Theo đó, nghiên cứu tiến hành đánh giá ba khía cạnh này của HBTC ở sinh viên thuộc khối ngành kinh tế, cụ thể là 548 sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Với dữ liệu sơ cấp được thu thập từ bảng khảo sát gồm 41 câu hỏi, kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về HBTC giữa các nhóm sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM có đặc điểm nhân khẩu học khác nhau về: (i) Số năm học; (ii) Nguồn thu nhập thường xuyên; (iii) Cách quản lý tiền; (iv) Thời điểm thiếu tiền trong tháng; (v) Mức độ trang bị kiến thức tài chính từ gia đình và nhà trường; và (vi) Nền tảng giáo dục của ba và mẹ. Từ đó, nghiên cứu thảo luận và đề xuất một số khuyến nghị quan trọng góp phần nâng cao HBTC của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM nói riêng và giới trẻ Việt Nam nói chung.
Tài liệu tham khảo:
- Atkinson, A., & Messy, F. A. (2012). Measuring financial literacy: Results of the OECD/International Network on Financial Education (INFE) Pilot Study. OECD Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, 15. OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/5k9csfs90fr4-en.
- Chandra, A., & Bagdi, N. (2021). Analysis of factor’s influencing the adoption of e-teaching methodology of learning by students: an empirical study amidst the present pandemic crisis. Asian Journal of Economics and Banking, 5(1), 15-24.
- Đinh Thị Kim Ngân, Trần Thị Thanh Ngân, & Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2020). Đo lường mức độ hiểu biết tài chính của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM. Hội thảo khoa học dành cho sinh viên – 4th SSCEBM 2020, trường Đại học Ngân hàng TP. HCM.
- Đinh Thị Kim Ngân, Trần Thị Thanh Ngân, & Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2021). Đo lường mức độ hiểu biết tài chính của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM. Olympic kinh tế lượng và ứng dụng dành cho học sinh sinh viên toàn quốc – lần 5/2021.
- Đinh Thị Thanh Vân & Nguyễn Thị Huệ (2016). Đo lường và đánh giá các yếu tố tác động tới HBTC cá nhân của sinh viên. Tạp chí Ngân hàng, 18, 9-14.
- Drolet, M. (2016). Gender Di_erences in the Financial Knowledge of Canadians; Statistics Canada: Ottawa, ON, Canada, ISSN 2291-0840.
- Erdogan, D. C. & Erdogan, S. (2018). Measuring the level of financial literacy and its impact on financial literacy level: The case of ¸Sirnak University. Al-Farabi Int. J. Soc. Sci., 2, 138-159.
- FLEC - Financial Literacy and Education Commission (2006). Taking Ownership of the Future: The National Strategy for Financial Literacy, 2006.
- Grima, S. & Pavia, S. (2019). Retirement Planning by Maltese Nationals: A Study of Influential Factors. In Contemporary Issues in Behavioural Finance. Contemporary Studies in Economic and Financial Analysis; Emerald Group Publishing Limited: Bingley, UK, 101, 227-259.
- Gupta, R. (2021). An empirical study of commerce students (undergraduate and postgraduate) for insurance industry in India. Asian Journal of Economics and Banking, 5(2), 204-233.
- Hair J. F., Black W. C., Babin B. J., Anderson R. E., & Tatham R. L. (2006). Multivariate data analysis, 6th Edition. New Jersey: Pearson Prentice Hall.
- Hanna, S. D., & Lindamood, S. (2010). Quantifying the economic benefits of personal financial planning. Financial Services Review, 19(2), 111-127.
- Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP. Hồ Chí Minh, Nhà Xuất bản Hồng Đức.
- Huston, S. J. (2010). Measuring financial literacy. Journal of Consumer Affairs, 44(2),296-316. Retrieved from https://onlinelibrary.wiley.com/doi/full/10.1111/j.1745-6606.2010.01170.x
- Karakoç, M. & Yesildag, E. (2017). The financial literacy levels of the students taking finance based lectures at the school of applied science. In Global Issues in Social Sciences Di_erent Perspectives-Multidisciplinary Approaches; Bilici, N., Akgül, B., Pehlivanli, R., Eds.; Peter Lang Publishing: New York, NY, USA, 191-205.
- Kempson, E. (2009). Framework for the Development of Financial Literacy Baseline Surveys: A First International Comparative Analysis. In OECD Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions; No. 1; OECD Publishing: Paris, France. DOI: 10.1787/5kmddpz7m9zq-en.
- Kempson, E., Perotti, V., & Scott, K. (2013). Measuring Financial Capability: Questionnaires and Implementation Guidance for Low-, and Middle-Income Countries. Financial Literacy and Education Russian Trust Fund. World Bank. Retrieved from https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/16296 License: CC BY 3.0 IGO.”
- Llewellyn, T. R. (2012). Financial Literacy of College Students and the Need for Compulsory Financial Education.Senior Honors Theses, 1. Retrieved from https://digitalcommons.brockport.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1000&context=honors.
- Ludlum, M., Tilker, K., Ritter, D., Cowart, T., Xu, W. & Smith, B.C. (2012). Financial literacy and credit cards: A multi campus survey. Int. J. Bus. Soc. Sci., 3, 25-33.
- Lund, A. & Lund, M. (2020). One-way ANOVA in SPSS Statistics. Retrieved from https://statistics.laerd.com/spss-tutorials/one-way-anova-using-spss- statistics-2.php.
- Lusardi, A., Mitchell, O. & Curto, V. (2010). Financial Literacy among the Young. Journal of Consumer Affairs, 44(2), 358-380, http://dx.doi.org/10.1111/j.1745-6606.2010.01173.x.
- Morgan, P. J., & Trịnh Quang Long. (2019). Determinants and Impacts of Financial Literacy in Cambodia and Viet Nam. Journal of Risk and Financial Management,12(1), 19.
- Mottola, G. R. (2013). In our best interest: Women, financial literacy, and credit card behavior. Numeracy 6, 4. Retrieved from https://digitalcommons.usf.edu/numeracy/vol6/iss2/art4/.
- Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
- Nguyen, Y. T. H. (2017). Evaluate Financial Literacy of Vietnamese Students in Higher Education and Its Determinants - The need of Financial Education. In Conference Papers-VEAM 2017.
- Trần Nguyễn Minh Hải, Đinh Thị Kim Ngân, Trần Thị Thanh Ngân & Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2022). Đo lường mức độ hiểu biết tài chính của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM. Đề tài cấp cơ sở mã số CT-2105-145 của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM, tháng 02/2022.
- Oanea, D. C. & Dornean, A. (2012). Defining and measuring financial literacy. New evidence from Romanian’ students of the Master in finance. Scientific Annals of the „Alexandru Ioan Cuza” University of IasiEconomic Sciences, 59 (2), 113-129. DOI 10.2478/v10316-012-0036-3.
- OECD (2011). Measuring financial literacy. In Core Questionnaire in Measuring Financial Literacy: Questionnaire and Guidance Notes for Conducting an Internationally Comparable Survey of Financial Literacy. OECD/INFE: Paris, France.
- OECD (2017). PISA 2015 Assessment and Analytical Framework. Science, Reading, Mathematic, Financial Literacy and Collaborative Problem Solving, PISA, OECD Publishing.
- Orton, L. (2007). Financial Literacy: Lessons from International Experience. Canadian Policy Research Networks: Ottawa, ON, Canada.
- Özen, E. & Kaya, Z. (2015). Measuring the level of financial literacy: A research on university students. In Proceedings of the 19th Finance Symposium, Çorum, Turkey. DOI:10.3390/su12020700.
- Pavia, S. & Grima, S. (2019). Retirement Planning: A Literature Review. In Contemporary Issues in Behavioural Finance. Contemporary Studies in Economic and Financial Analysis; Emerald Group Publishing Limited: Bingley, UK, 101, 97-138.
- Pinto, L. E. & Coulson, E. (2011). Social justice and the gender politics of financial literacy education. J. Can. Assoc. Curric. Stud, 9, 54-85.
- Remund, D.L. (2010). Financial literacy explicated: The case for a clearer definition in an increasingly complex economy. J. Consum. A, 44, 276-295.
- Robson, J. (2012). The case for financial literacy: assessing the e_ects of financial literacy interventions for low income and vulnerable groups in canada. SEDI Canadian Centre for Financial Literacy: Ottawa, ON, Canada.
- Rumund, D. L. (2010). Financial literacy explicated: the case for a clearer definition in an increasingly complex economy. The Journal of Consumer Affairs, 44(2), 276-295.
- Świecka, B., Yeşildağ, E., Özen, E., & Grima, S. (2020). Financial literacy: The case of Poland. Sustainability, 12(2), 700.
- Trochim, W. M. K. (2020). Research methods knowledge base. Retrieved from https://www.researchgate.net/publication/243783609_The_Research_Methods_Knowledge_Base.
- Valiamis (2020). What is Descriptive Analytics? Retrieved from https://www.valamis.com/hub/descriptive-analytics.
- Wagland, S.P. & Taylor, S. (2009). When it comes to financial literacy, is gender really an issue? Australas. Account. Bus. Financ. J. 3, 3.
- Widdowson, D. & Hailwood, K. (2007). Financial literacy and its role in promoting a sound financial system. Reserve Bank New Zealand Bull, 70, 37-47.
- Wood, J. J., Seychell, S., Ozen, E., Spiteri, J. & Suban, R. (2020). Explaining Heterogeneity in Risk Appetite and Tolerance: The Turkish Case. In contemporary issues in audit management and forensic accounting. Contemporary Studies in Economic and Financial Analysis; Emerald Group Publishing Limited: Bingley, UK, 102, 111-130.
Abstract:
The study examines financial literacy through three important aspects, including: (i) Financial Behavior; (ii) Financial Attitudes; and (iii) Financial literacy. Accordingly, the study assessed these three different aspects of financial literacy among students majoring in economic sectors, specifically 548 students in the Banking University of Ho Chi Minh City. With primary data collected from a 41-question survey, the results show that there is a difference in financial literacy between student groups with different demographic characteristics in terms of (i) the number of studying years; (ii) the regular source of income; (iii) the cash management; (iv) at the time of a lack of money in an average month; (v) the source of information regarding financial matters; and (vi) the parent’s education. From there, the study discusses and proposes a number of important recommendations to improve financial literacy of students in the Banking University of Ho Chi Minh City in particular, and Vietnamese youth in general.