Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 192 | THÁNG 3/2022

Mối quan hệ giữa danh mục cho vay có rủi ro trên 30 ngày và tính bền vững các hoạt động tài chính vi mô Việt Nam

Trương Quang Thông, Phan Thanh Bình, Nguyễn Thanh Liêm

Tóm tắt:

Bài viết này phân tích tác động của danh mục cho vay (DMCV) có rủi ro trên 30 ngày (PAR>30) đến tính bền vững các hoạt động (OSS) của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) Việt Nam trong giai đoạn 2006–2019. Kết quả hồi qui với mô hình tác động cố định (FEM) và phương pháp moment tổng quát hệ thống (SGMM) cho thấy tác động tiêu cực của PAR>30 đến tính bền vững OSS ở mức ý nghĩa 1%. Điều này hàm ý rằng, DMCV có PAR>30 khi được kiểm soát tốt sẽ giúp các TCVM tăng cường tính bền vững OSS. Đáng chú ý, nghiên cứu còn cung cấp bằng chứng cho thấy việc sử dụng các nguồn vốn khác nhau (vốn chủ sở hữu, vốn tiết kiệm, vốn vay và nợ khác) đã làm thay đổi tác động tiêu cực của PAR>30 lên tính bền vững OSS và điều này cũng có sự khác biệt giữa các hoạt động TCVM tại Việt Nam so với Đông Nam Á. Kết quả hồi qui cho thấy, mối quan hệ của các biến tương tác giữa PAR>30 và vốn chủ sở hữu, vốn vay, nợ khác với tính bền vững OSS trong bối cảnh các hoạt động TCVM tại Việt Nam là tích cực (ở mức ý nghĩa 1%). Tuy nhiên, trong bối cảnh Đông Nam Á, các hệ số nói trên là âm và đủ ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Đối với nguồn vốn tiết kiệm, nhóm tác giả tìm thấy sự tương đồng giữa Việt Nam và Đông Nam Á khi tăng cường sử dụng nguồn vốn này đều làm giảm tác động tiêu cực của PAR>30 lên tính bền vững OSS. Các kết quả nghiên cứu này là cơ sở để nhóm tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm giúp các tổ chức TCVM tăng cường quản trị DMCV có rủi ro, có chính sách sử dụng các nguồn vốn hoạt động phù hợp, nâng cao tính bền vững.

Tài liệu tham khảo:

  1. Abrar, A & Javaid, A.Y (2016). The Impact of Capital Structure on the Profitability of Microfinance Institutions. South Asian Journal of Management Sciences,10(1). Available from https://ris.utwente.nl/ws/portalfiles/portal/117751280/Abrar2016impact.pdf.
  2. Ahlin, C., Lin, J., & Maio, M. (2010). Where does microfinance flourish? Microfinance institution performance in macroeconomic context. Journal of Development Economics, 95(2),105-120. doi:10.1016/j.jdeveco.2010.04.004.
  3. Asian Development Bank (2000). Finance for the Poor: Microfinance Development Strategy. Available from https://www.adb.org/documents/finance-poor-microfinance-development-strategy.
  4. Bayai, I. (2017). Financial structure and financial sustainability: Evidence from selected Southern Africa development community microfinance institutions [PhD thesis]. University of Stellenbosch. [cited 2017 March]. Available from URL: Stellenbosch University https://scholar.sun.ac.za.
  5. Bessis, J. (2015). Risk Management in Banking, Fourth edition. Wiley.
  6. Bogan, V. (2012). Capital structure and sustainability: An empirical study of microfinance institutions. Review of Economics and statistics, 94(4), 1045–58.
  7. Bogan, V., Johnson, W., & Mhlanga, N. (2007). Microfinance Institution Capital Structure and Financial Sustainability. Working paper, New York 14853-7801 USA.
  8. Brau, J. C. & Woller, G. M. (2004). Microfinance: A comprehensive review of the existing literature. Journal of Entrepreneurial Finance, 9(1), 1-27.
  9. Charitonenko, S. & Campion A. (2003). Expanding Comercial Microfinance in Rural Areas: Constraints and Opportunities. Chemonics 2003. Available from URL: https://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.518.162&rep=rep1&type=pdf.
  10. Coleman, A. K. (2007). The Impact of Capital Structure on perfomance of microfinance institutions. Journal of Risk Finance, 8(1), 56-71.
  11. Consultative Group to Assist the Poor (CGAP) (2003). Microfinance Consensus Guidelines: Definitions of Selected Financial Terms, Ratios, and Adjustments for Microfinance. The World Bank Group, Washington D.C.
  12. Crombrugghe, A. D., Tenikue, M., & Sureda, J. (2008). Performance analysis for a sample of microfinance institutions in India. Annals of Public and Cooperative Economics, 79(2), 269-99.
  13. Cull, R., Demigu¨c-Kunt, A., & Morduch, J. (2007). Financial performance and Outreach: A global analysis of leading micro banks. Economic Journal, 117(1), 107-133.
  14. D’Espallier, B., Guerin, I., & Mersland, R. (2011). Women and repayment in microfinance: a global analysis. World Dev, 39(5), 758–772.
  15. De Sousa-Shields, M. & Frankiewicz, C. (2004). Financing Microfinance Institutions: The Context for Transitions to Private Capital. USAID micro report no. 32, Accelerated Microenterprise Advancement Project 2004.
  16. Foster, S., Greene, S. & Pykowska, J. (2003). The State of Microfinance on Central and Eastern Europe and the New Indipendent States. CGAP, Washington, D.C.
  17. Githaiga, P. N. (2021). Revenue diversification and financial sustainability of microfinance institutions. Asian Journal of Accounting Research. 7(1), DOI: 10.1108/AJAR-11-2020-0122.
  18. Greuning, H. V. & Bratanovic, S. B. (2009). Analyzing banking risk: A framework for assessing corparate governance and risk management, 3rd edittion. The World Bank, Washington D.C.
  19. Hà Văn Dương (2020). Tài chính vi mô: Hoạt động và mô hình định lượng. Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.
  20. Hartarska, V., & Nadolnyak, D. (2007). Do regulated microfinance institutions achieve better sustainability and outreach? Cross-country evidence. Applied Economics, 39(10), 1207-1222.
  21. Heydari, M. & Abdoli, M. (2015). The Effect of Credit Risk Management and Capital Adequacy on Financial Performance of Business Banks. Indian Journal of Science and Technology, 8(S8), 196–200.
  22. Hoque, M., Chishty, M., & Halloway, R. (2011). Commercialization and changes in capital structure in microfinance: An innovation or wrong turn? Managerial Finance, 37(5), 414-25.
  23. Hossain, M. S. & Khan, M. A. (2016). Financial Sustainability of Microfinance Institutions (MFIs) of Bangladesh. Developing Country Studies, 6(6). Available from https://www.researchgate.net/publication/343987680_Financial_Sustainability_of_Microfinance_Institutions_MFIs_of_Bangladesh.
  24. Jolevski, L. (2017). Non-performing loans and profitability indicators: The case of the Republic of Macedenia. Journal of Contemporary Economic and Business, 4(2), 5-20.
  25. Khan, Z. A., Butt, S. & Khan, A. A. (2017). Determinants of Financial Self Sufficiency in Microfinance Institutions: A study of Pakistan, India and Bangladesh. European Online Journal of Natural and Social Sciences, 6(2), 296-301.
  26. Le, T. T., Dao, L. P., Truong, T. H. L., Nguyen, T. T. D. & Tran, C. T. (2020). Determinants of operational self-sustainability of microfinance institutions in Vietnam. The Journal of Asian Finance, Economics & Business, 7(10), 183-92.
  27. Ledgerwood, J. (1999). Microfinance Handbook: An Insitution and Financial Perspective. The World Bank, Washington D.C. Available from https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/12383.
  28. Lensink, R., Mersland, R., Vu, T. H. N., & Zamore, S. (2018). Do microfinance institutions benefit from integrating financial and nonfinancial services? Applied Economics, 50(21), 2386-401. 
  29. Mix Market (2021). Data of Microfinance (Việt Nam và một số quốc gia Đông Nam Á). Available from www.mixmarket.org (truy cập ngày 29/7/2021).
  30. Muriu, P. W. (2011). Microfinance Profitability [PhD thesis]. University of Birmingham; 2011 [cited 2011 November]. Available from URL: https://core.ac.uk/download/pdf/40021581.pdf.
  31. Nadiya, M. (2014). Sustainability of Indian Microfinance Institutions. Springer India. Available from https://link.springer.com/book/10.1007/978-81-322-1629-2?wt_mc=ThirdParty.SpringerLink.3.EPR653.About_eBook.
  32. Ngo, V. T. (2012). Capital structure and microfinance performance: A cross-country analysis and case study of Vietnam [PhD thesis]. University of Birmingham; 2012 [cited 2012 January]. Available from URL: https://core.ac.uk/download/pdf/16292878.pdf  
  33. Nguyễn Văn Tiến (2015). Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội.
  34. Nhóm công tác TCVM Việt Nam (VMFWG). Danh bạ tài chính vi mô năm 2016-2018.
  35. Nyamsogoro, G. D. (2010). Financial sustainability of rural microfinance institutions (MFIs) in Tanzania [Ph.D thesis]. The university of Greenwich. Available from URL: https://gala.gre.ac.uk/id/eprint/6366/1/Ganka_Daniel_Nyamsogoro_2010.pdf.
  36. Parvin, S. S., Hossain, B., Mohiuddin, M., & Cao, M. (2020). Capital Structure, Financial Performance, and Sustainability of Micro-Finance Institutions (MFIs) in Bangladesh. Sustainability 2020 [cited 2020 August]. Available from URL: www.mdpi.com/journal/sustainability.
  37. Remer, L., Kattilakoski, H. (2021). Microfinance institutions’ operational self-sufficiency in sub-Saharan Africa: empirical evidence. International Journal of Corporate Social Responsibility, 6(5). Available from URL: https://doi.org/10.1186/s40991-021-00059-5.
  38. Sekabira, H. (2013). Capital Structure and Its Role on Performance of Microfinance Institutions: The Ugandan Case. Sustainable Agriculture Research, 2(3).DOI:10.5539/sar.v2n3p86.
  39. Tehulu, T. A. (2013). Determinants of Financial Sustainability of Microfinance Institutions in East Africa. European Journal of Business and Management, 5(17). Available from https://core.ac.uk/download/pdf/234624875.pdf.
  40. Ugoani, J. N. N. (2016). Nonperforming loans portfolio and its effetc on bank profitability in Negeria. Independent Journal of Management and Production, 7(2), 303-319.
  41. Zerai, B. & Rani, L. (2011). Is There a Trade-off between Outreach and Sustainability of Micro finance institutions? Evidence from Indian Microfinance Institutions (MFIs). Research Journal of Finance and Accounting, 2(11). Available from https://iiste.org/Journals/index.php/EJBM/article/view/1038.


The Relationship between Portfolio at Risk and Operational Self-Sustainability of Microfinance Institutions in Vietnam

Abstract:

This paper analyzes the relationship between portfolio at risk more than 30 days (PAR>30) and operational sustainability (OSS) of Vietnamese microfinance institutions during the period 2006 - 2019. Regression results with fixed effects (FE) and System GMM models show a negative impact of PAR>30 on OSS, significant at the 1% level. This implies that PAR>30 under being well controlled will help microfinance institutions in enhancing OSS. Notably, the paper also provides evidence that the use of different sources of capital (equity, savings, borrowings and other liabilities) changes the negative impact of PAR>30 on OSS and this also has the difference between Vietamese microfinance institutions compared to in Southeast Asia. Accordingly, the regression results show that the relationship of the interaction variables between PAR>30 and equity, borrowings and other liabilities with OSS in the context of Vietnamese microfinance institutions are positive (at the 1% significant level). However, in the context of Southeast Asia, these respective coefficients are negative (at the 1% level). Regarding savings, we find that significant similarity between Vietnam and Southeast Asia as the increasing in the use of this capital, it reduces the negative impact of PAR>30 on OSS. Some policy implications are suggested to help microfinance institutions by strengthening risk portfolio management and using appropriate operating capital sources in order to enhance sustainability.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.192.79985

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.502 lượt truy cập
  • 27 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành