Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 192 | THÁNG 3/2022

Quyết định tiết kiệm của hộ gia đình nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Cao Văn Hơn, Nguyễn Lan Duyên

Tóm tắt:

Để có cái nhìn tổng quan về hành vi tiết kiệm và những yếu tố thúc đẩy hành vi tiết kiệm của hộ gia đình ở nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), bài viết sử dụng dữ liệu từ 1.279 hộ gia đình ở đây thông qua phương pháp hồi quy Tobit. Kết quả cho thấy tiết kiệm bình quân của mỗi hộ chiếm 15% tổng thu nhập gia đình. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu còn cho thấy có nhiều yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định tiết kiệm của hộ nông dân ở ĐBSCL với các mức ý nghĩa khác nhau. Cụ thể, có ba yếu tố có ảnh hưởng cùng chiều với tiết kiệm bao gồm thu nhập của hộ, giá trị nhà, khoảng cách từ nơi ở đến tổ chức tín dụng. Ba yếu tố có ảnh hưởng nghịch chiều với tiết kiệm của nông hộ là tỷ lệ lao động, diện tích đất sản xuất và khả năng tiếp cận tín dụng.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Agrawal, P., Sahoo, P., & Dash, R. K. (2009). Savings behaviour in South Asia. Journal of Policy Modeling31(2), 208-224.
  2. Alessie, R., Hochguertel, S., & Soest, A. V. (2004). Ownership of stocks and mutual funds: A panel data analysis. Review of Economics and Statistics, 86(3), 783-796.
  3. Athukorala, P. C., & Sen, K. (2004). The determinants of private saving in India. World Development, 32(3), 491-503.
  4. Bashir, T., Hassan, A., Nasir, S., Baber, A., & Shahid, W. (2013). Gender differences in saving behavior and its determinants: Patron from pakistan. IOSR Journal of Business and Management, 9(6), 75.
  5. Brugiavini, A., & Weber, G. (2003). Household saving: Concepts and measurement. Life-Cycle Savings and Public Policy, 33-55. DOI:10.1016/B978-012109891-9.50033-6.
  6. Cagetti, M. (2003). Wealth accumulation over the life cycle and precautionary savings. Journal of Business & Economic Statistics, 21(3), 339-353.
  7. Carlin, Wendy, and David Soskice. 2006. Macroeconomics: Imperfection, Institutions & Policies. First. New York: Oxford University press.
  8. Engen, E. M., Gale, W. G., Uccello, C. E., Carroll, C. D., & Laibson, D. I. (1999). The adequacy of household saving. Brookings Papers on Economic Activity, 1999(2), 65-187.
  9. Fisher, P. J., Hayhoe, C. R., & Lown, J. M. (2015). Gender differences in saving behaviors among low -to moderate-income households. Financial Services Review, 24(1), 1-13.
  10. Friedman, M. (1957). The permanent income hypothesis. NBER Chapters, 20-37. Retrieved from https://www.nber.org/system/files/chapters/c4405/c4405.pdf.
  11. Gujarati, D.N. (2004), Basic Econometrics, Fourth Edition, McGraw-Hill.
  12. Hong, G. S., Sung, J., & Kim, S. M. (2002). Saving behavior among Korean households. Family and Consumer Sciences Research Journal, 30(4), 437-462.
  13. Kazianga, H., & Udry, C. (2006). Consumption smoothing? Livestock, insurance and drought in rural Burkina Faso. Journal of Development economics, 79(2), 413-446.
  14. Kibet, L. K., Mutai, B. K., Ouma, D. E., Ouma, S. A., & Owuor, G. (2009). Determinants of household saving: Case study of smallholder farmers, entrepreneurs and teachers in rural areas of Kenya. Journal of development and agricultural economics, 1(7), 137-143.
  15. Kumar, R., & Abdin, M. S. (2021). Impact of epidemics and pandemics on consumption pattern: evidence from Covid-19 pandemic in rural-urban India. Asian Journal of Economics and Banking, 5(1), 12-14.
  16. Matur, E. P., Sabuncu, A. & Bahçeci, S. (2012). Determinants of Private Saving and Interaction between Public and Private Savings in Turkey, Topics in Middle Eastern and North African Economies, (14), 102-125. Retrieved from https://meea.sites.luc.edu/volume14/PDFS/Saving%20study_V_eas7_1.pdf.
  17. Mody, A., Ohnsorge, F., & Sandri, D. (2012). Precautionary savings in the great recession. IMF Economic Review, 60(1), 114-138.
  18. Modigliani, F., & Brumberg, R. (1954). Utility analysis and the consumption function: An interpretation of cross-section data. Franco Modigliani, 1(1), 388-436.
  19. Nga, M.T., (2007). An Investigative Analysis into the Saving Behavior of Poor Households in Developing Countries: With Specific Reference to South Africa. An MSc Thesis Presented to the Department of Economics, University of the Western Cape. South Africa.
  20. Poterba, J. M. (2002). Taxation, risk-taking, and household portfolio behavior. In Handbook of public economics (Vol. 3, pp. 1109-1171). Elsevier.
  21. Shaikh, S. A. (2021). Incorporating Private Savings Behavior in Product Offerings: A Case Study of Pakistan. Signifikan: Jurnal Ilmu Ekonomi, 10(2), 247-258.
  22. Soharwardi, M. A., Khan, A. S., & Sherani, M. K. (2014). Determinants of household savings: A case study of Yazman-Pakistan. International Journal of Scientific & Engineering Research, 5(12), 1624 -1630.
  23. Suppakitjarak, N., & Krishnamra, P. (2015). Household saving behavior and determinants of the forms of saving and investment in Thailand. Journal of Economics, Business and Management, 3(3), 326-330.
  24. Tatliyer, M. (2017). Determinants of private saving level: Evidence from Turkey. Sosyoekonomi, 25(32), 149-167.
  25. Teshome, G., Kassa, B., Emana, B., & Haji, J. (2013). Determinants of rural household savings in Ethiopia: The case of east Hararghe Zone, Oromia regional state. Journal of Economics and Sustainable Development, 4(3), 66-75.
  26. Thach, N. N., Anh, L. H., & An, P. T. H. (2019). The Effects of Public Expenditure on Economic Growth in Asia Countries: A Bayesian Model Averaging Approach, Asian Journal of Economics and Banking, 3(1), 126-149.
  27. Van Rijckeghem, C. (2010). Determinants of Private Saving in Turkey: An Update, Boğaziçi Üniversitesi İktisat Bölümü Çalışma Tebliği, 4. Retrieved from https://ideas.repec.org/p/bou/wpaper/2010-04.html.


Determinants of Household Savings in the Mekong River Delta

Abstract:

In order to overview of saving behavior and factors that promote saving behavior of households in rural households in the Mekong Delta, the article uses data from 1,279 households using Tobit regression. The results show that the average saving level of each household accounts for 15% of household’s total income. Additionally, the results also show that there are many factors that have effects on saving decision of households in the Mekong Delta with different levels. Specifically, there are three factors that have positive influences on the savings rate, including household income, house value and distance from their place of residence and credit institutions. Conversely, three factors have negative effects on the savings rate, including the labor ratio, the total area of production land, and ability of access to credit.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.192.79995

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.546 lượt truy cập
  • 29 trực tuyến
  • 203 Tạp chí đã được phát hành
  • 793 Bài viết được phát hành