Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 192 | THÁNG 3/2022

Tác động của trách nhiệm xã hội đến rủi ro kiệt quệ tài chính doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam

Trần Triệu Anh Khoa

Tóm tắt:

Bài nghiên cứu kiểm định tác động của trách nhiệm xã hội (TNXH) đến rủi ro kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE). Mẫu nghiên cứu sử dụng gồm 294 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trong giai đoạn 2016–2020. Nghiên cứu sử dụng mô hình OLS cùng với các kiểm định xử lý các vấn đề của mô hình hồi quy. Kết quả nghiên cứu cung cấp các bằng chứng thực nghiệm cho thấy TNXH có tác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê đến rủi ro kiệt quệ tài chính. Nói một cách khác, việc thực hiện TNXH góp phần giúp doanh nghiệp hình thành các cơ chế quản lý rủi ro, qua đó tác động làm giảm thiểu rủi ro kiệt quệ tài chính. Kết quả này đặc biệt quan trọng bởi vì mục tiêu phát triển bền vững thể hiện qua hoạt động TNXH của doanh nghiệp đã và đang định hình xu thế quản trị rủi ro mới cho các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Agarwal, V., & Taffler, R. (2008). Comparing the performance of market-based and accounting-based bankruptcy prediction models. Journal of banking & finance, 32(8), 1541-1551. 
  2. Albuquerque, R., Koskinen, Y., & Zhang, C. (2019). Corporate social responsibility and firm risk: Theory and empirical evidence. Management Science, 65(10), 4451-4469. 
  3. Al‐Hadi, A., Chatterjee, B., Yaftian, A., Taylor, G., & Monzur, H. M. (2019). Corporate social responsibility performance, financial distress and firm life cycle: evidence from Australia. Accounting & Finance, 59(2), 961-989. 
  4. Altman, E. I. (1968). Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy. The journal of finance, 23(4), 589-609. 
  5. Altman, E. I., Iwanicz‐Drozdowska, M., Laitinen, E. K., & Suvas, A. (2017). Financial distress prediction in an international context: A review and empirical analysis of Altman's Z‐Score model. Journal of International Financial Management & Accounting, 28(2), 131-171. 
  6. Attig, N., El Ghoul, S., Guedhami, O., & Suh J. (2013). Corporate social responsibility and credit ratings. Journal of business ethics, 117(4), 679-694. 
  7. Bharath, S. T., & Shumway, T. (2008). Forecasting default with the Merton distance to default model. The Review of Financial Studies, 21(3), 1339-1369. 
  8. Black, F., & Scholes, M. (1973). The pricing of options and corporate liabilities. Journal of political economy, 81(3), 637-654. 
  9. Bộ Tài chính (2015). Thông tư 155/2015/TT-BTC hướng dẫn công bố thông tin trên Thị trường Chứng khoán, ngày 06/10/2015.  
  10. Boubaker, S., Cellier, A., Manita, R., & Saeed, A. (2020). Does corporate social responsibility reduce financial distress risk? Economic Modelling. Retrieved from: https://doi.org/10.1016/j.econmod.2020.05.012.
  11. Cai, L., Cui, J., & Jo, H. (2016). Corporate environmental responsibility and firm risk. Journal of business ethics, 139(3), 563-594. 
  12. Chava, S., & Jarrow, R. A. (2004). Bankruptcy prediction with industry effects. Review of Finance, 8(4), 537-569. 
  13. Cheng, B., Ioannou, I., & Serafeim, G. (2014). Corporate social responsibility and access to finance. Strategic management journal, 35(1), 1-23. 
  14. Christidis, A., & Gregory, A. (2010). Some new models for financial distress prediction in the UK. Xfi-Centre for Finance and Investment Discussion Paper(10). Retrieved from: https://ssrn.com/abstract=1687166 or http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1687166. 
  15. Dagilienė, L., & Mykolaitienė, V. (2015). Disclosure of social responsibility in annual performance reports of universities. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 213, 586-592. 
  16. Donker, H., Santen, B., & Zahir, S. (2009). Ownership structure and the likelihood of financial distress in the Netherlands. Applied Financial Economics, 19(21), 1687-1696. 
  17. El Ghoul, S., Guedhami, O., Kwok, C. C., & Mishra, D. R. (2011). Does corporate social responsibility affect the cost of capital? Journal of banking & finance, 35(9), 2388-2406. 
  18. Global Reporting Initiative. (2016). Bộ Tiêu chuẩn báo cáo phát triển bền vững GRI hợp nhất.  Retrieved from: https://www.globalreporting.org/standards/media/1566/vietnamese-consolidated-set-of-gri-sustainability-reporting-standards-2016.pdf.
  19. Goss, A., & Roberts, G. S. (2011). The impact of corporate social responsibility on the cost of bank loans. Journal of banking & finance, 35(7), 1794-1810. 
  20. Greene, W. H. (2003). Econometric analysis. Pearson Education India. 
  21. Guthrie, J., & Abeysekera, I. (2006). Content analysis of social, environmental reporting: what is new? Journal of Human Resource Costing & Accounting. Retrieved from: https://doi.org/10.1108/14013380610703120 
  22. Ha, C. N. (2020). Posterior Summary of Bayes Error Using Monte-Carlo Sampling and Its Application in Credit Scoring, Asian Journal of Economics and Banking, 4(2),117-126.
  23. Hair, J., Anderson, R., Babin, B., & Black, W. (2010). Multivariate data analysis: A global perspective (Vol. 7): Pearson Upper Saddle River. In: NJ.
  24. Harjoto, M., & Laksmana, I. (2018). The impact of corporate social responsibility on risk taking and firm value. Journal of business ethics, 151(2), 353-373. 
  25. Hồ Thị Vân Anh. (2017). Trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính: Bằng chứng từ các công ty niêm yết Việt Nam. Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 
  26. Jiraporn, P., Jiraporn, N., Boeprasert, A., & Chang, K. (2014). Does corporate social responsibility (CSR) improve credit ratings? Evidence from geographic identification. Financial Management, 43(3), 505-531. 
  27. Jo, H., & Na, H. (2012). Does CSR reduce firm risk? Evidence from controversial industry sectors. Journal of business ethics, 110(4), 441-456. 
  28. Kim Y., Li, H., & Li, S. (2014). Corporate social responsibility and stock price crash risk. Journal of banking & finance, 43(C), 1-13. 
  29. Lee, D. D., & Faff, R. W. (2009). Corporate sustainability performance and idiosyncratic risk: A global perspective. Financial Review, 44(2), 213-237. 
  30. Lins, K. V., Servaes H., & Tamayo A. (2017). Social capital, trust, and firm performance: The value of corporate social responsibility during the financial crisis. The journal of finance, 72(4), 1785-1824. 
  31. Hernandez Tinoco, M., & Wilson, N. (2013). Financial distress and bankruptcy prediction among listed companies using accounting, market and macroeconomic variables. International Review of Financial Analysis, 30(C), 394–419. 
  32. Merton, R. C. (1974). On the pricing of corporate debt: The risk structure of interest rates. The journal of finance, 29(2), 449-470. 
  33. Mishra, S., & Modi, S. B. (2013). Positive and negative corporate social responsibility, financial leverage, and idiosyncratic risk. Journal of business ethics, 117(2), 431-448. 
  34. Mselmi, N., Lahiani, A., & Hamza, T. (2017). Financial distress prediction: The case of French small and medium-sized firms. International Review of Financial Analysis, 50(C), 67-80. 
  35. Ohlson, J. A. (1980). Financial ratios and the probabilistic prediction of bankruptcy. Journal of Accounting research, 109-131. Retrieved from: https://www.jstor.org/stable/2490395.
  36. Petersen, M. A. (2009). Estimating standard errors in finance panel data sets: Comparing approaches. The Review of Financial Studies, 22(1), 435-480. 
  37. Polina Khrennikova (2019). Quantum Probability based Decision Making in Finance: from Individual Preferences to Market Outcomes. Asian Journal of Economics and Banking, 3(1), 88-109.
  38. Sharfman, M. P., & Fernando, C. S. (2008). Environmental risk management and the cost of capital. Strategic management journal, 29(6), 569-592. 
  39. Shen, C.-H., Wu, M.-W., Chen, T.-H., & Fang, H. (2016). To engage or not to engage in corporate social responsibility: Empirical evidence from global banking sector. Economic Modelling, 55(C), 207-225. 
  40. Shumway, T. (2001). Forecasting bankruptcy more accurately: A simple hazard model. The Journal of Business, 74(1), 101-124. 
  41. Sun, W., & Cui, K. (2014). Linking corporate social responsibility to firm default risk. European Management Journal, 32(2), 275-287. 
  42. Teoh, H.-Y., & Thong, G. (1984). Another look at corporate social responsibility and reporting: an empirical study in a developing country. Accounting, Organizations and Society, 9(2), 189-206. 
  43. Tykvová, T., & Borell, M. (2012). Do private equity owners increase risk of financial distress and bankruptcy? Journal of Corporate Finance, 18(1), 138-150. 
  44. Usman, A. B., & Amran, N. A. B. (2015). Corporate social responsibility practice and corporate financial performance: evidence from Nigeria companies. Social Responsibility Journal. Retrieved from: https://doi.org/10.1108/SRJ-04-2014-0050 
  45. Verwijmeren, P., & Derwall, J. (2010). Employee well-being, firm leverage, and bankruptcy risk. Journal of banking & finance, 34(5), 956-964. 
  46. Wooldridge, J. M. (2010). Econometric analysis of cross section and panel data. MIT press. 
  47. Wu, M.-W., & Shen, C.-H. (2013). Corporate social responsibility in the banking industry: Motives and financial performance. Journal of banking & finance, 37(9), 3529-3547. 
  48. Xu, L., & Lee, S.-H. (2019). Tariffs and privatization policy in a bilateral trade with corporate social responsibility. Economic Modelling, 80(C), 339-351. 
  49. Yang, S.-L., Chang, A., Chen, Y.-H., & Shiu, Y.-M. (2019). Can country trade flows benefit from improved corporate social responsibility ratings? Economic Modelling, 80(C), 192-201. 
  50. Zhang, W. (2015). R&D investment and distress risk. Journal of Empirical Finance, 32(C), 94-114. 
  51. Zmijewski, M. E. (1984). Methodological issues related to the estimation of financial distress prediction models. Journal of Accounting research, 59-82. Retrieved from https://www.jstor.org/stable/2490859.

 


Impact of Corporate Social Responsibility on Financial Distress Risk: Evidence from Vietnamese Listed Firms

Abstract:

This study examines the impact of corporate social responsibility (CSR) on finnancial distress risk (FDR). We use OLS regression and a sample of 294 non-financial firms listed in Vietnam during 2016–2020. Our results provide strong evidence that CSR have a negative effect and statistically significant on FDR. In other words, firms pay more attention to CSR activity likely to manage their financial competence better than others which have to face financial distress risk. This finding is especially important because the sustainable development has been become a goal of a modern risk management approach for publicly listed firms in Vietnam.