Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 192 | THÁNG 3/2022

Lan tỏa công nghệ và các nhân tố quyết định đến năng suất doanh nghiệp: Cách tiếp cận hồi quy không gian

Nguyễn Minh Hải

Tóm tắt:

Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu các nhân tố quyết định sự lan tỏa không gian của năng suất doanh nghiệp trong ngành chế biến chế tạo tại Việt Nam giai đoạn 2010–2019. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy không gian để ước lượng sự phụ thuộc không gian của TFP cấp doanh nghiệp. Kết quả ước lượng cho thấy, sự lan tỏa công nghệ (LTCN) diễn ra tích cực giữa các doanh nghiệp trong vùng và hiệu ứng này giảm đi nhanh chóng theo khoảng cách không gian. Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy năng suất doanh nghiệp được hưởng lợi từ chính hoạt động R&D, xuất khẩu của mình, mật độ việc làm, cạnh tranh thị trường và chi tiêu ngân sách. Đồng thời, kết quả cũng cho thấy mức độ ảnh hưởng gián tiếp nhỏ hơn ảnh hưởng trực tiếp nhưng thể hiện cùng một xu hướng. Dựa trên các bằng chứng thực nghiệm, bài viết đề xuất một số hàm ý chính sách quan trọng giúp các doanh nghiệp trong nước tiếp cận, học hỏi và bắt chước các công nghệ và ứng dụng vào hoạt động sản xuất để từ đó nâng cao năng suất của mình.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Anselin, L., & Bera, A. K. (1998). Spatial Dependence in Linear Regression Models with an Introduction to Spatial Econometrics, In Handbook of Applied Economic Statistics, ed. Aman Ullah and David E. Giles. Berlin: Springer.
  2. Awadhesh, P. S. (2016). Does Technology spillover and Productivity Growth connection Exist? Firm Level Evidence from Indian Manufacturing Industry. Indian Economic Journal, 63(4), 561-588.
  3. Arzaghi, M. & Henderson, J. V. (2008). Networking off Madison Avenue. The Review of Economic Studies, 75(4), 1011-1038.
  4. Aitken, B. J. & Harrison, A. E. (1999). Do domestic firms benefit from direct foreign investment? Evidence from Venezuela. American Economic Review, 89(3), 605-618.
  5. Berechman, J., Ozmen, D., & Ozbay, K. (2006). Empirical analysis of transportation investment and conomic development at state, county and municipality levels. Transportation, 33(6), 537-551
  6. Behrens, K., Duranton, G., & Robert-Nicoud, F. (2014).  Productive cities: Sorting, selection, and agglomeration. Journal of Political Economy, 122(3), 507-553.
  7. Braconier, H. & Sjoholm, F. (1998). National and international spillovers from R&D: comparing a neoclassical and an endogenous growth approach. Weltwirtschaftliches Archiv, 134(4), 638-663.
  8. Clerides, S. K., Lach, S., & Tybout, J. R. (1998). Islearning by exporting important? Microdynamic evidence from Colombia, Mexico, and Morocco. Quarterly Journal of Economics, 113(3), 903-947.
  9. Combes, P.-P., Magnac, T., & Robin, J.-M. (2004). The dynamics of local employment in France. Journal of Urban Economics, 56(2), 217-243.
  10. Duranton, G., & Puga, D. (2004). Micro-foundations of urban agglomeration economies. In: Henderson JV and Thisse J-F (eds).  Handbook of Regional and Urban Economics. Volume 4. Amsterdam: Elsevier, 2063–2117. Retrieved from https://ideas.repec.org/h/eee/regchp/4-48.html.
  11. Griffith, R., Redding, S., &Van, R. J. (2004). Mapping the two faces of R&D: Productivity growth in a panel of OECD industries. Review of Economics and Statistics, 86(4), 883-895.
  12. Keller, W. & Yeaple, S. R. (2009). Multinational enterprises, international trade, and productivity growth: Firm-level evidence from the United States. The Review of Economics and Statistics, 91(4), 821-831.
  13. Krugman, P. (1991). Increasing returns and economic geography. The Journal of Political Economy 99(3), 483-499.
  14. Kohpaiboon, A. (2006). Foreign direct investment and technology spillover: A cross-industry analysis of Thai manufacturing, World Development, 34(3), 541-556.
  15. Henderson, J. V. (2003). Marshall’s scale economies. Journal of Urban Economics, 53(1), 1-28.
  16. Hilton, S. K. (2021). Public debt and economic growth: contemporary evidence from a developing economy. Asian Journal of Economics and Banking, 5(2), 173-193.
  17. Le, H. Q., & Pomfret, R. (2011). Technology Spillovers from Foreign Direct Investment in Vietnam: Horizonta or Vertical Spillovers? Jounal of the Asia Pacific Economy, 16(2), 183-201.
  18. Levinsohn, J. & Petrin, A. (2003). Estimating production functions using inputs to control for unobservables. The Review of Economic Studies, 70(2), 317-341.
  19. Le, T. T. (2005). Technology spillovers from foreign direct investment: the case of vietnam. Graduate school of Economics, University of Tokyo. Retrieved from http://www.cirje.e.u tokyo.ac.jp/reseach/workshops/micro/micropaper04/micro_thesis/thuy1.pdf
  20. Ming, H., Yang, C., & Ron, S. (2017). Technological spillovers in space andfirm productivity: Evidence from China’s electric apparatus industry. Urban Studies Journal Limited 1–2. DOI:10.1177/0042098017720338.
  21. Moreno, R. & Lopez-Bazo, E. (2007). Returns to local and transport infrastructure under regional spillovers. International Regional Science Review, 30(1), 47–71.
  22. Nguyễn Trọng Hoài & Phạm Thế Anh (2016). Lan tỏa công nghệ từ FDI và các nhân tố quyết định: trường hợp các doanh nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế Phát triển, 27(8), 02-20.
  23. Porter, M. E. (1990). The competitive advantage of nations. Harvard Business Review, 68, 73–93. Retrieved from https://hbr.org/1990/03/the-competitive-advantage-of-nations.
  24. Nguyễn Khắc Minh & Nguyễn Việt Hùng (2012). FDI những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nội địa. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 182(2), 33-42.
  25. Ozbay, Ozmen-Ertekin, D., & Berechman, J. (2003). Empirical analysis of the relationship between accessibility and economic development. Journal of Urban Planning and Development, 129(2), 97–119.
  26. Rosenthal, S. S., & Strange, W. C. (2003) Geography, industrial organization, and agglomeration. Review of Economics and Statistics, 85(2), 377–393.
  27. Rosenthal, S. S., & Strange, W. C. (2008).  The attenuation of human capital spillovers. Journal of Urban Economics, 64(2), 373–389.
  28. Truong, T. N. T., Juthathip, J. & Eric, D. R. (2015). Productivity spillovers from foreign multinationals and trade protection: firm‐level analysis of Vietnamese manufacturing. Asian-Pacific Economic Literrature, 29(2), 30-46.
  29. Wei, Y. & Liu, X. (2006). Productivity spillovers from R&D, exports and FDI in China’s manufacturing sector. Journal of International Business Studies, 37(4), 544–557.
  30. Yu, N., De, J. M., & Storm, S. (2013). Spatial spillover effects of transport infrastructure: Evidence from Chinese regions. Journal of Transport Geography, 28, 56–66. Retrieved from https://www.infona.pl/resource/bwmeta1.element.elsevier-35be903c-7167-3c37-979a-863c610f116e.
  31. Sarwar, A., Khan, M. A., Sarwar, Z., & Khan, W. (2020). Financial development, human capital and its impact on economic growth of emerging countries. Asian Journal of Economics and Banking, 5(1), 86-100.


Technology Spillovers and Determinants of Firm Productivity: A Spatial Regression Approach

Abstract:

The paper aims to investigate the determinants and spatial spillovers of firm productivity in the manufacturing industry of Vietnam during 2010-2019. The paper uses a spatial regression model to estimate the spatial dependence of firm-level TFP. The results show that the technology spillover occurs positively among firms in the region, and this effect decreases rapidly with spatial distance. In addition, the findings also show that firm productivity benefits from its R&D and export activities, employment density, market competition, and budgetary spending. Simultaneously, it also indicates that the indirect influence is smaller than the direct effect, but shows the same trend. From the above findings, the paper proposes essential policies for a domestic firm to access, learn and imitate technologies and apply them in production activities to improve productivity.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2022.192.79986

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.448 lượt truy cập
  • 7 trực tuyến
  • 205 Tạp chí đã được phát hành
  • 808 Bài viết được phát hành