Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 214+215 | Tháng 01+02/2024

Ảnh hưởng của độ mở tài chính và thể chế đến sự ổn định hệ thống ngân hàng thương mại tại các nước châu Á

Võ Thị Thúy Kiều

Tóm tắt:

Bài viết nghiên cứu tác động của độ mở tài chính (ĐMTC) và thể chế đến sự ổn định hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) tại 35 nước châu Á giai đoạn 2011–2020. Thông qua phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Square-FGLS), kết quả nghiên cứu cho thấy ĐMTC được đo lường theo Chinn & Ito (2008) có tác động cùng chiều mạnh mẽ đến sự ổn định hệ thống NHTM được đo lường bằng ZSCORE; đồng thời các chỉ số thể chế bao gồm kiểm soát tham nhũng, hiệu quả chính phủ, pháp quyền, tiếng nói và trách nhiệm giải trình tốt sẽ gia tăng sự ổn định hệ thống NHTM. Từ đó, bài viết gợi ý các chính sách nhằm gia tăng sự ổn định hệ thống NHTM.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Agoraki, M., -E. K., Delis, M. D. & Pasiouras, F. (2011). Regulations, competition and bank risk-taking in transition countries. J. Financ. Stab. 7(1), 38-48.
  2. Anginer, D., Demirguc-Kunt, A. & Zhu, M. (2014). How does competition affect bank systemic risk? Journal of Financial Intermediation, 23(1), 1-26.
  3. Ahamed, M. M, & Mallick, S. K. (2019). Is financial inclusion good for bank stability? International evidence. Journal of Economic Behavior & Organization, 157, 403-427. doi: 10.1016/j.jebo.2017.07.027.
  4. Ashraf, B. N., Arshad, S. & Yan, L. (2017). Trade openness and bank risk-taking behavior: evidence from emerging economies. Journal of Risk and Financial Management, 10(3), 15.
  5. Ashraf, B. N. (2018). Do trade and financial openness matter for financial development? Bank-level evidence from emerging market economies. Research in International Business and Finance, 44, 434-458. Doi: 10.1016/j.ribaf.2017.07.115.
  6. Baltagi, B, H., Panicos O. D. & Law, S. H. (2009). Financial development and openness: Evidence from panel data. Journal of Development Economics, 89, 285-96.
  7. Beck, T., De Jonghe, O. & Schepens, G. (2013). Bank competition and stability: cross-country heterogeneity. J. Financ. Intermed, 22(2), 218-244.
  8. Berger, A.N., Klapper, L.F. & Turk-Ariss, R. (2009). Bank competition and financial stability. J. Financ. Serv. Res, 35(2), 99-118.
  9. Berger, A. N., Hasan, I., & Zhou, M. (2010). The effects of focus versus diversification on bank performance: Evidence from Chinese banks. Journal Bank Finance, 34(7), 1417-1435.
  10. Bourgain, A., Pieretti, P. & Zanaj, S. (2012). Financial openness, disclosure and bank risk-taking in MENA countries. Emerging Markets Review, 13(3), 283-300. Doi: 10.1016/j.ememar.2012.01.002.
  11. Boyd, J. H. & Nicoló, G. D. (2005). The theory of bank risk taking and competition revisited. J. Financ, 60(3), 1329-1343.
  12. Bui, T. D. & Bui, H. T. M. (2019). How does institutional development shape bank risk-taking incentives in the context of financial openness? Pacific-Basin Finance. Journal, 58(2019) 101209. https://doi.org/10.1016/j.pacfin.2019.101209.
  13. Chen, M., Jeon, B.N., Wang, R. & Wu, J. (2015). Corruption and bank risk-taking: evidence from emerging economies. Emerg. Mark. Rev, 24, 122-148.
  14. Chinn, M. D. & Ito, H. (2006). What matters for financial development? Capital controls, institutions, and interactions. J. Dev. Econ, 81(1), 163-192.
  15. Chinn, M, D. & Ito, H. (2008). A new measure of financial openness. Journal of Comparative Policy Analysis: Research and Practice, 10(3), 309-322.
  16. Cubillas, E. & González, F. (2014). Financial liberalization and bank risk-taking: International evidence. Journal of Financial Stability, 11, 32-48. Doi: 10.1016/j.jfs.2013.11.001.
  17. Das, D. K. (2004). Financial Globalization and the Emerging Market Economy. Routledge.
  18. Fang, Y., Hasan, I. & Marton, K. (2014). Institutional development and bank stability: evidence from transition countries. J. Bank. Finance, 39, 160-176.
  19. Haselmann, R. (2006). Strategies of foreign banks in transition economies. Emerg. Mark. Rev, 7(4), 283-299.
  20. Hauner, D., Pratia, A. & Bircanb, C. (2013). The interest group theory of financial development: Evidence from regulation. Journal of Banking & Finance, 37, 895-906.
  21. Hellmann, T. F., Murdock, K. C. & Stiglitz, J. E. (2000). Liberalization, moral hazard in banking, and prudential regulation: are capital requirements enough? Am. Econ. Rev, 90(1), 147-165.
  22. Keeley, M. (1990). Deposit insurance, risk and market power in banking. American Economic Review, 81, 1183-1200.
  23. La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A. & Vishny, R. W. (1998). Law and finance. J. Polit. Econ, 106(6), 1113-1155.
  24. Law, S. H. (2009). Trade openness, capital flows and financial development in developing economies. International Economic Journal, 23, 409-26.
  25. Lee, C. C. & Hsieh, M. F. (2013). Beyond Bank Competiton and Profitability: Can Moral Hazard Tell Us More? Journal of Financial Service Research, 44(1), 87-109.
  26. Levine, R., Loayza, N. & Beck, T. (2000). Financial intermediation and growth: causality and causes. J. Monet. Econ, 46(1), 31-77.
  27. Luo, Y., Tanna, S., & De Vita, G. (2016). Financial openness, risk and bank efficiency: cross-country evidence. J. Financ. Stab, 24, 132-148.
  28. Ma, Y. & Yao, C. (2022). Openness, financial structure, and bank risk: International evidence. International Review of Financial Analysis, 81. Doi: 10.1016/j.irfa.2022.102065.
  29. Marcus, A. J. (1984). Deregulation and bank financial policy. Journal of Banking and Finance, 8, 557-565.
  30. Mishkin, F. S. (1999). Financial consolidation: dangers and opportunities. Journal of Banking and Finance, 23, 675-691.
  31. Moyo, J., Nandwa, B., Oduor, J. & Simpasa, A. (2012). Financial sector reforms, competition and banking system stability in Sub-Sahara Africa, Paper presented at the IMF/DFID Conference on “Macroeconomic challenged facing low-income countries”, International Monetary Fund, Washington DC, January 30-31, 2014. https://www.imf.org/external/np/seminars/eng/2014/lic/pdf/Moyo.pdf>.
  32. Nguyễn Lưu Tuyền, Trần Minh Đạo & Lê Hoàng Anh (2017). Cạnh tranh và sự ổn định tài chính của ngân hàng - Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 140, 47-58.
  33. Nguyễn Thanh Tuyền & Nguyễn Lê Anh (2015). Mối quan hệ hữu cơ giữa thể chế, cơ chế, chính sách, cơ chế điều hành và hành vi ứng xử. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 22(32), 3-9.
  34. Ongena, S., Popov, A. & Udell, G. F. (2013). When the cat's away the mice will play: does regulation at home affect bank risk-taking abroad? J. Financ. Econ. 108(3),
  35. 727-750.
  36. Park, J. (2012). Corruption, soundness of the banking sector, and economic growth: a cross-country study. J. Int. Money Financ, 31(5), 907-929.
  37. Qasim, M., Aziz, I. & Naveed, M. (2020). The Role of Financial Openness in Triggering Bank Risk and Efficiency: Empirical Evidence from Pakistan.
  38. International Review of Management and Business Research September 2020, 9(3), 115-129.
  39. Repullo, R. (2004). Capital requirements, market power, and risk-taking in banking. J. Financ. Intermed. 13(2), 156-182.
  40. Shalihin, M. A. & Safuan, S. (2021). Effects of Financial Inclusion and Openness on Banking Stability: Evidence from Developing and Developed Countries. Economics and Finance in Indonesia, 67(2). DOI: 10.47291/efi.v67i2.967
  41. Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Hữu Tuấn & Nguyễn Trí Minh (2019). Tác động của cạnh tranh và chấp nhận rủi ro đến hiệu quả hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, 165, 19-36.


Effects of Financial Openness and Institutions on Banking Stability in Asian Countries

Abstract:

This paper examines the impacts of financial openness and institutions on banking stability in Asian countries from 2011 to 2020. Through the feasible generalized least squares method (FGLS), research results show that financial openness measured according to Chinn & ctg (2008) has a strong positive impact on banking stability (ZSCORE). Besides, institutional indicators such as control of corruption, government efficiency, rule of law, voice and accountability increase the banking stability in selected Asian countries. Therefore, the paper suggests some policy implications to improve banking stability in these countries.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.214.215.98567

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.525 lượt truy cập
  • 23 trực tuyến
  • 205 Tạp chí đã được phát hành
  • 808 Bài viết được phát hành