Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 214+215 | Tháng 01+02/2024

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngân hàng xanh trong bối cảnh hậu Covid-19 ở Việt Nam

Phan Chung Thuỷ, Lê Văn Lâm, Lê Minh Triết, Nguyễn Thị Minh Nhã

Tóm tắt:

Ngân hàng xanh (NHX) đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển bền vững (PTBV). Nghiên cứu đánh giá mức độ phát triển NHX và xem xét sự tác động của các yếu tố đến sự phát triển NHX tại Việt Nam thông qua phỏng vấn sâu với 30 chuyên viên, lãnh đạo tại sáu đại diện ngân hàng thương mại (NHTM) sở hữu Nhà nước và tư nhân. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các chính sách của Nhà nước và sự hỗ trợ của các tổ chức, hiệp hội quốc tế về NHX và PTBV là các yếu tố căn bản cho sự phát triển NHX, trong khi đó sự cam kết mạnh mẽ từ ban lãnh đạo ngân hàng là yếu tố chính bên trong. Nghiên cứu cũng cho thấy, đại dịch Covid-19 cũng có tác động đến sự phát triển NHX theo cả hai chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực. Kết quả nghiên cứu bổ sung bằng chứng thực nghiệm về sự phát triển của NHX và là cơ sở tham khảo cho các cơ quan ban ngành và nhà quản trị ngân hàng nhằm thúc đẩy sự phát triển NHX hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh và PTBV tại Việt Nam.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Ahmad, F., Zayed, N. M., & Harun, M. A. (2013). Factors behind the Adoption of Green Banking by Bangladesh Commercial Banks. ASA University Review, 7(2), 241-255.
  2. Akter, N., Siddik, A.B. & Mondal, M.A. (2018). Sustainability Reporting on Green Financing: A Study of Listed Private Sustainability Reporting on Green Financing: A Study of Listed Private Commercial Banks in Bangladesh. J. Bus. Technol, 12(1), 14-2.
  3. Alexander K (2016). Greening banking policy. In: Support of the G20 Green Finance Study Group.
  4. Amaratunga, D., Baldry, D., Sarshar, M., & Newton, R. (2002). Quantitative and qualitative research in the built environment: Application of “mixed” research approach. Work Study, 51(1), 17-31.
  5. Anh Huu Nguyen, Mai Hoang Thi Do, Thinh Gia Hoang & Loan Quynh Thi Nguyen (2023). Green financing for sustainable development: Insights from multiple cases of Vietnamese commercial banks. Business Strategy and the Environment, 32(1), 321-335.
  6. Barner, J., & Han, T. (2013). Exploring Green Finance Incentive in China.
  7. Bihari, S. (2011). Green Banking - towards socially responsible banking in India. International Journal of Business Insights and Transformation, 4(1), 84-87.
  8. Choudhury, T. T., Salim, Bashir, M. Al, & Saha, P. (2013). Influence of Stakeholders in Developing Green Banking Products in Bangladesh. Research Journal of Finance and Accounting, 4(7), 67-77.
  9. De Ruyter, K., & Scholl, N. (1998). Positioning qualitative market research: reflections from theory and practice. Qualitative market research: An International Journal, 1(1), 7-14.
  10. Drobnjakovic, M. (2013). Green banking. Journal of Economic Development, Environment and People, 2(2), 29.
  11. Hang Phan Thi Nga (2022). Policy implications for the green bank development in the context of global climate change. Emerging Science Journal, 6(4), 817-833.
  12. Hoen, H. W. (2014). Globalization and institutional change: are emerging market economies in Europe and Asia converging? Economics, Management, and Financial Markets, 9(4), 44-66.
  13. Imeson, M., & Sim, A. (2010). Sustainable Banking: Why Helping Communities and Saving the Planet is Good for Business? SAS White Paper Issued by SAS Institute Inc. World Headquarters.
  14. James, N. (2016). Using Email Interviews in Qualitative Educational Research: Creating Space to Think and Time to Talk. International Journal of Qualitative Studies in Education, 29(2), 150-163.
  15.    Kaeufer (2010). Banking as a Vehicle for Socio-economic Development and Change: Case Studies of Socially Responsible and Green Banks. Cambridge, MA: Presencing Institute, p. 6.
  16. Kala, K.N.; Vidyakala, K (2020). A Study on The Impact of Green Banking Practices on Bank’s Environmental Performance with Special Reference to Coimbatore City. Afr. J. Bus. Econ. Res., 15, 1-6.
  17. Kumar, K., & Prakash, A. (2019). Developing a framework for assessing sustainable banking performance of the Indian banking sector. Social Responsibility Journal, 15(5), 689-709.
  18. Lại Thị Thanh Loan (2019). Phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng chuyên đề đặc biệt 2019.
  19. Lalon, R. M. (2015). Green banking: Going green. International Journal of Economics, Finance and Management Sciences, 3(1), 34-42.
  20. Mir, A. A., & Bhat, A. A. (2022). Green banking and sustainability-a review. Arab Gulf Journal of Scientific Research, 40(3), 247-263.
  21. Ngô Anh Phương (2020). Ngân hàng xanh tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, 21.
  22. Ngo Anh Phuong (2020). Factors affecting the development of green banks in Vietnam. Accounting, 6(6), 991-1000.
  23. Nwobu, O. A., Owolabi, A. A., & Iyoha, F. O. (2017). Sustainability reporting in financial institutions: a study of the Nigerian banking sector. Journal of Internet Banking and Commerce, 22(8), 1-15.
  24.    Park, H., & Kim, J. D. (2020). Transition towards green banking: role of financial regulators and financial institutions. Asian Journal of Sustainability and Social Responsibility, 5(1), 1-25.
  25. Rahman, M. M., Ahsan, M. A., Hossain, M. M., & Hoq, M. (2013). Green banking prospects in Bangladesh. Asian Business Review, 2(2).
  26. Ramnarain, T. D., & Pillay, M. T. (2016). Designing sustainable banking services: The case of Mauritian banks. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 224, 483-490.
  27. Risal, N., & Joshi, S. K. (2018). Measuring green banking practices on bank’s environmental performance: Empirical evidence from Kathmandu valley. Journal of Business and Social Sciences, 2(1), 44-56.
  28. Tara, K., Singh, S., & Kumar, R. (2015). Green banking for environmental management: A paradigm shift. Current World Environment, 10(3), 1029-1038.
  29. Toxopeusi, H., Achterberg, E., & Polzin, F. (2021). How can firms access bank finance for circular business model innovation? Business Strategy and the Environment, 30(6), 2773-2795.
  30. Tran Thi Thanh Tu & Nguyen Thi Phuong Dung (2017). Factors affecting green banking practices: Exploratory factor analysis on Vietnamese banks. Journal of Economic Development, 2(24), 4-30.
  31. Trần Thị Thanh Tú, Ngô Anh Phương & Nguyễn Thị Nhung (2019). Nghiên cứu thực nghiệm: Cấp độ phát triển và các nhân tố ảnh hưởng đến ngân hàng xanh tại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, chuyên đề đặc biệt 2019.
  32. Trần Thị Thanh Tú & Trần Thị Hoàng Yến (2016). Đánh giá thực tiễn ngân hàng xanh ở Việt Nam theo thông lệ quốc tế, Tạp chí Ngân hàng số 16.
  33. UN ESCAP. (2012). Green Finance. Retrieved from http://www.unescap.org/esd/environment/lcgg/...fact.../FS-Green-Finance.pdf
  34. Zhixia, C., Hossen, M. M., Muzafary, S. S., & Begum, M. (2018). Green Banking for Environmental Sustainability-Present Status and Future Agenda: Experience from Bangladesh. Asian Economics Financial Review, 8, 571-585


The Influencing Factors of Green Bank Development During the Post-Covid-19 Context in Vietnam

Abstract:

Green Bank (GB) plays an essential role in promoting sustainable development. This study aims to evaluate the development level of GB and identify the influencing factors by using in-depth interviews with 30 bank specialists and managers at six representative state-owned and private commercial banks. The results indicate that the fundamental factors are government policy regarding GB, sustainable development, and support from related international networks and associations, whereas the solid commitment to GB given by bank leaders is the primary internal influencing factor for the development of GB. The results also show that the Covid-19 pandemic also affects the development of GB in both positive and negative ways. This study provides empirical evidence for the development of GB in Vietnam, and it offers a reference for government departments, bank managers, and practitioners to make decisions toward the goal of green growth and sustainable development in Vietnam.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.214.215.98564

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.391 lượt truy cập
  • 18 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành