Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 214+215 | Tháng 01+02/2024

Ảnh hưởng tương tác giữa bất định tỷ giá hối đoái và phát triển tài chính đến đầu tư trực tiếp nước ngoài: Bằng chứng quốc tế

Lê Thông Tiến, Phạm Thị Tuyết Trinh, Nguyễn Minh Sáng

Tóm tắt:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm tra ảnh hưởng tương tác giữa bất định tỷ giá hối đoái (TGHĐ) và phát triển tài chính (PTTC) đến đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở những chế độ TGHĐ khác nhau với bộ dữ liệu bao gồm 114 quốc gia giai đoạn 2000–2021 và được phân loại thành nhóm quốc gia có theo chế độ neo mềm và nhóm quốc gia có theo chế độ thả nổi. Thông qua phương pháp hồi quy tuyến tính Bayes cho mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên, kết quả cho thấy ở nhóm các quốc gia có chế độ neo mềm, ảnh hưởng tương tác làm giảm ảnh hưởng ngược chiều của bất định TGHĐ, thậm chí làm đảo chiều ảnh hưởng này đối với FDI; đồng thời PTTC của một quốc gia càng cao thì gia tăng xác suất cùng chiều của tác động biên của bất định TGHĐ. Đối với nhóm các quốc gia có chế độ thả nổi, ảnh hưởng tương tác làm giảm ảnh hưởng cùng chiều của bất định TGHĐ đối với FDI và PTTC của một quốc gia cao thì tác động biên cùng chiều có xu hướng giảm. Từ đó, các gợi ý chính sách được đề xuất để thu hút FDI. Đối với chế độ neo mềm, các quốc gia cần tăng cường kiểm soát chặt chẽ bất định TGHĐ và đẩy mạnh sự phát triển của thị trường tài chính và các định chế tài chính. Đối với chế độ thả nổi, các quốc gia nên tiếp tục nới lỏng TGHĐ và tập trung duy trì sự ổn định hệ thống tài chính.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Abbott, A., Cushman, O., D., & Vita, G. D. (2012). Exchange Rate Regimes and Foreign Direct Investment Flows to Developing Countries. Review of International Economics, 20(1), 95–107. http://dx.doi.org/10.1111/j.1467-9396.2011.01010.x.
  2. Block, J. H., Jaskiewicz, P., & Miller, D. (2011). Ownership versus management effects on performance in family and founder companies: A Bayesian reconciliation. Journal of Family Business Strategy, 2(4), 232–245. https://doi.org/10.1016/j.jfbs.2011.10.001.
  3. Čihák, M., Demirgüç-Kunt, A., Feyen, E., & Levine, R. (2012). Benchmarking Financial Development around the World. World Bank Policy Research Working Paper 6175. World Bank, Washington, DC. http://hdl.handle.net/10986/12031.
  4. Darby, J., Hallett, A. H., Ireland, J., & Piscitelli., L. (1999). The Impact of Exchange Rate Uncertainty on the Level of Investment. Economic Journal, 109(454), 55–67. https://doi.org/10.1111/1468-0297.00416.
  5. Darvas, Z. (2021). Timely Measurement of Real Effective Exchange Rates. Working Paper, 15, Bruegel. http://aei.pitt.edu/id/eprint/103769
  6. Eregha, P. B. (2020). Exchange Rate Regimes and Foreign Direct Investment in West African Monetary Zone (WAMZ). International Economic Journal, 34(1), 85–99. https://doi.org/10.1080/10168737.2019.1669689
  7. Ezekiel, O. A., & Temidayo, O. A. (2023). Does Financial Deepening Matter in the Nexus between Exchange Rate Volatility and Foreign Investment? Insight from Nigeria. African Journal of Economic Review, 11(1), 33–49. https://doi.org/10.22004/ag.econ.330408
  8. Fernandez-Arias, E. (1996). The New Wave of Private Capital Inflows: Push or Pull? Journal of Development Economics, 48, 389–418. https://doi.org/10.1016/0304-3878(95)00041-0.
  9. Furceri, D., & Borelli, S. (2008). Foreign Direct Investments and Exchange Rate Volatility in the EMU Neighbourhood Countries. Journal of International and Global Economic Studies, 1(1), 42–59. https://ssrn.com/abstract=1215200.
  10. Ghosh, A. R., Qureshi, M. S., Kim, J. I., & Zalduendo, J. (2014). Surges. Journal of International Economics, 92(2), 266–285. https://doi.org/10.1016/j.jinteco.2013.12.007.
  11. Haque, M. A., Zhang, B., & Muhammad, U. A. (2022). Sources of Financial Development and Their Impact on FDI Inflow: A Panel Data Analysis of Middle-Income Economies. Economies, 10, 182. https://doi.org/10.3390/economies10080182.
  12. Harms, P., & Knaze, J. (2021). Bilateral De-Jure Exchange Rate Regimes and Foreign Direct Investment: A Gravity Analysis. Journal of International Money and Finance, 117, 102438. https://doi.org/10.1016/j.jimonfin.2021.102438.
  13. Havi, E. D. K. (2021). The Impact Of Exchange Rate Volatility on Foreign Direct Investment Inflows in Ghana. African Journal of Economic Review, 9(4), 183–199. https://doi.org/10.22004/ag.econ.315820.
  14. Huong, T. T. X., Linh N. T. M., & Lien, N. T. K. (2021). Exchange Rate Volatility and FDI Response during the Financial Crisis: Empirical Evidence from Vietnam. Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(3), 0119–0126. https://doi.org/10.13106/jafeb.2021.vol8.no3.0119.
  15. IMF (2022). Annual Report on Exchange Arrangements and Exchange Restrictions 2021, International Monetary Fund, Washington D.C, USA.  
  16. Islam, M. A., Muhammad, A. K., József, P., Wlodzimierz, S., & Judit, O. (2020). Financial Development and Foreign Direct Investment - The Moderating Role of Quality Institutions. Sustainability, 12(9), 1–12. https://doi.org/10.3390/su12093556
  17. Jamal, A., & Bhat, G. M. (2022). Disentangling the Nexus Between Exchange Rate Volatility, Exports, and FDI: Empirical Evidence from the Indian Economy. Global Journal of Emerging Market Economies. Available from: https://doi.org/10.1177/097491012211087
  18. Jeanneret, A. (2007). Foreign Direct Investment and Exchange Rate Volatility: A Nonlinear Story. Working Paper No. 399, Institut für schweizerisches Bankwesen, Universität Zürich. https://www.econbiz.de/10005858054.
  19. Jehan, Z., & Hamid, A. (2017). Exchange Rate Volatility and Capital Inflows: Role of Financial Development. Portuguese Economic Journal, 16, 189–203. https://doi.org/10.1007/s10258-017-0136-y
  20. Khraiche, M. & Gaudette, J. (2013). FDI, Exchange Rate Volatility and Financial Development: Regional Differences in Emerging Economies. Economics Bulletin, 33(4), 3143–3156. https://doi.org/10.19030/iber.v9i7.603
  21. Kim, M. (2019). Financial Development, Exchange Rate Fluctuations and Debt Dollarization: A Firm-Level Evidence. IMF Working Paper No. 2019/168, Washington D.C, USA. https://doi.org/10.5089/9781513508979.001
  22. Nadine, A. E. A., Salah A., & Rashid N. (2021). The Impact of Relative Exchange Rate Volatility and Other Multidimensional Determinants on FDI in Egypt. American Journal of Industrial and Business Management, 11(12), 1163–1197. https://doi.org/10.4236/ajibm.2021.1112071
  23. Nguyen, A. T. N., & Cieślik, A. (2021). Determinants of Foreign Direct Investment from Europe to Asia. World Economy, 44(6), 1842–1858. https://doi.org/10.1111/twec.13064
  24. Nguyen, C. P., and Lee, G. S. (2021). Uncertainty, Financial Development, and FDI Inflows: Global Evidence. Economic Modelling, 99, 105473. https://doi.org/10.1016/j.econmod.2021.02.014.
  25. Obstfeld, M., Ostry, J. D., & Qureshi, M. S. (2019). A Tie That Binds: Revisiting the Trilemma in Emerging Market Economies. Review of Economics and Statistics, MIT Press, 101(2), 279–293. https://doi.org/10.1162/rest_a_00740.
  26. Oliveira, C. A. (2014). Investment and Exchange Rate Uncertainty under Different Regimes. Estudos Econômicos (São Paulo), 44(3), 553–577. https://doi.org/10.1590/S0101-41612014000300005.
  27. Pradhan, R., Arvin, M. B., Bahmani, S., & Hall, J. H. (2019). Attaining Economic Growth Through Financial Development and Foreign Direct Investment. Journal of Economic Studies, 46(6), 1201-1223. https://doi.org/10.1108/JES-04-2018-0136.
  28. Rajan, R. G., & Zingales, L. (1998). Financial Dependence and Growth. The American Economic Review, 88(3), 559–86. https://doi.org/10.3386/w5758.
  29. Ramzan, M. (2021). Symmetric Impact of Exchange Rate Volatility on Foreign Direct Investment in Pakistan: Do The Global Financial Crises and Political Regimes Matter?. Annals of Financial Economics, 16(4), 2250007. Available from: https://doi.org/10.1142/S2010495222500075.
  30. Rhadbane, A. B. E., & Moudden, A. E. (2022). COVID-19 Pandemic, Real Effective Exchange Rate and Foreign Direct Investment Inflows: Evidence from Morocco, Turkey and Egypt. International Journal of Applied Economics, Finance and Accounting, 12(2), 38–51. https://doi.org/10.33094/ijaefa.v12i2.543.
  31. Shetty, A., Manley, J., & Kyaw, N. (2019). The Impact of Exchange Rate Movements on Mergers and Acquisitions FDI. Journal of Multinational Financial Management, 52-53, 100594. Available from: https://doi.org/10.1016/j.mulfin.2019.100594.
  32. Smith, F. (2021). Uncertainty, Financial Development and FDI Inflows: France Evidence. Asian Business Research Journal, 6, 7–13. https://doi.org/10.20448/journal.518.2021.6.7.13.
  33. Stata. (2023). Bayesian Analysis Reference Manual (Release 18). Available from: https://www.stata.com/bookstore/bayesian-analysis-reference-manual/.
  34. Svirydzenka, K. (2016). Introducing a New Broad-based Index of Financial Development. IMF Working Paper No. 2016/005, 43, Washington D.C, USA. https://ssrn.com/abstract=2754950.
  35. Taşdemir, F. (2020). Endogenous Thresholds for the Determinants of FDI Inflows: Evidence from the MENA Countries. International Journal of Emerging Markets, 17, 683–704. https://doi.org/10.1108/IJOEM-07-2019-0509.
  36. Taşdemir, F., & Özmen, E. (2018). Exchange Rate Regimes as Thresholds: The Main Determinants of Capital Inflows in Emerging Market Economies. ERC Working Papers in Economics, 18(10). https://www.econbiz.de/10011911181.
  37. Vaart, A. W. van der (1998). 10.2 Bernstein–von Mises Theorem. Asymptotic Statistics. Cambridge University Press.  


Interactive Effects between Exchange Rate Volatility and Financial Development on Foreign Direct Investment: The International Evidence

Abstract:

The aim of this paper was to study the interactive influence between exchange rate volatility and financial development on foreign direct investment in different exchange rate regimes. The research dataset covered 114 countries from 2000 to 2021 and was classified into countries with a soft pegged exchange rate regime and countries with a floating exchange rate regime. The article utilized the Bayesian random-effect model to estimate the empirical models and make statistical inferences. In the group of countries with a soft pegged exchange rate regime, the interaction term could minimize the negative effect of exchange rate volatility, even reversing this effect on foreign direct investment, depending on financial development. The higher the financial development of a country, the greater the positive probability of the marginal impact of exchange rate volatility. In the group of countries with a floating exchange rate regime, the interaction term reduced the positive effect of exchange rate volatility on foreign direct investment. The higher a country's financial development, the lower its positive marginal effect. According to the posterior mean, the marginal effects of exchange rate volatility in both groups of countries were likely positive rather than negative. For the group of countries with a soft pegged exchange rate regime, countries need to strengthen strict control of exchange rate volatility and promote the development of financial markets and financial institutions. For the group of countries with a floating exchange rate regime, countries should loosen their exchange rate policies and focus on stabilizing their financial systems.

 

DOI: https://doi.org/10.63065/ajeb.vn.2024.214.215.98558

Liên hệ
  • Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    Cơ quan xuất bản: Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á

  • Địa chỉ Tòa soạn: 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM, Việt Nam
  • Điện thoại: 028.38210238|Email: ajeb.vn@hub.edu.vn
  • Giấy phép trang thông tin điện tử: Số 201/GP-TTĐT do Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử cấp ngày 11/11/2016
  • Giấy phép Hoạt động Tạp chí in: 388/GP-BTTTT ngày 02/11/2018 in tại Công ty TNHH Một Thành viên In Kinh tế
  • Tổng Biên tập: ..........................................................
Thể lệ tạp chí
Thống kê
  • 1.357 lượt truy cập
  • 17 trực tuyến
  • 206 Tạp chí đã được phát hành
  • 818 Bài viết được phát hành