Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 177 | THÁNG 12/2020

Ảnh hưởng của hội nhập tài chính đến cơ chế truyền dẫn lãi suất của Việt Nam

Lê Phan Thị Diệu Thảo, Trần Hồng Hà

Tóm tắt:

Hội nhập tài chính (HNTC) gia tăng đặt ra vấn đề về sự gắn kết giữa lãi suất dài hạn và lãi suất ngắn hạn trong nước. Bài viết sử dụng mô hình véc tơ tự hồi quy dạng cấu trúc (Structural Vector Autoregression – SVAR) để xem xét phản ứng của lãi suất dài hạn ở Việt Nam với các nhân tố trong nước bao gồm lãi suất ngắn hạn, sản lượng, lạm phát và các nhân tố bên ngoài như lãi suất dài hạn của Mỹ và rủi ro toàn cầu trong giai đoạn 2009M1–2019M6 (tháng 1/2009 - tháng 6/2019). Kết quả cho thấy vai trò giải thích tăng dần của rủi ro toàn cầu và lãi suất dài hạn của Mỹ đối với con đường di chuyển của lãi suất dài hạn ở Việt Nam. Ngược lại, các nhân tố trong nước có mức độ ảnh hưởng giảm dần qua thời gian, cụ thể lãi suất ngắn hạn có tác động yếu trong khi lạm phát có tác động mạnh hơn nhưng phản ứng tắt rất nhanh. Sản lượng trong nước hầu như không ảnh hưởng đến lãi suất dài hạn. Điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa tài chính cần có sự xem xét nhiều mục tiêu tương ứng với từng giai đoạn, sử dụng linh hoạt các công cụ nhằm tăng hiệu quả đạt được mục tiêu cuối cùng, đồng thời đảm bảo tính bền vững của chính sách trong mối quan hệ với các mục tiêu khác.

Tài liệu tham khảo:

  1. Aizenman, J., Chinn, M. D., & Ito, H. (2016). Monetary policy spillovers and the trilemma in the new normal: Periphery country sensitivity to core country conditions. Journal of International Money and Finance, 68, 298-330.
  2. Anwar, S., & Nguyen, L. P. (2018). Channels of monetary policy transmission in Vietnam. Journal of Policy Modeling, 40(4), 709-729.
  3. Bernhard, S., & Ebner, T. (2017). Cross-border spillover effects of unconventional monetary policies on Swiss asset prices. Journal of International Money and Finance, 75, 109–127.
  4. Boivin, J., Kiley, M. T., & Mishkin, F. S. (2010). How Has the Monetary Transmission Mechanism Evolved Over Time?. Eds. Ben Friedman and Mike Woodford, Handbook of Monetary Economics.
  5. Bruno, V., & Shin, H. S. (2015). Cross-banking and global liquidity. Review of Economic Studies, 82 (2), 535–564.
  6. Filardo, A., Genberg, H., & Hofmann, B. (2016). Monetary analysis and the global financial cycle: An Asian central bank perspective. Journal of Asian Economics, 46, 1–16.
  7. Forbes, K., & Warnock, F. (2012). Capital flow waves: surges, stops, flight, and retrenchment. Journal of International Economics, 88 (2), 235–251.
  8. Gupta, P., Masetti, O., & Rosenblatt, D. (2017). Should Emerging Markets Worry about U.S. Monetary Policy Announcements?. Policy Research Working Paper, Development Economics Vice Presidency Operations and Strategy Team, June 2017.
  9. Jain-Chandra, S., & Unsal, D. (2012). The effectiveness of monetary policy transmission under capital inflows: evidence from Asia. IMF working Papers 12/265.
  10. Jinjarak, Y. (2014). Equity prices and financial globalization. International Review of Financial Analysis, 33, 49–57.
  11. Kamin, S. B. (2010). Financial Globalization and Monetary Policy. Discussion Paper, 1002, Washington, D.C.: Board of Governors of the Federal Reserve System.
  12. Kazi, I. A., Wagan, H., & Akbar, F. (2013). The changing international transmission of U.S. monetary policy shocks: Is there evidence of contagion effect on OECD countries. Economic Modelling, 30, 90–116.
  13. Le, H. V., & Pfau, W. D. (2009). Var analysis of the transmission mechanism in Vietnam. Applied Econometrics and International Development, 9-1.
  14. Miyakoshia, T., Shimadab, J., & Lic, K. W. (2017). The dynamic effects of quantitative easing on stock price: Evidence from Asian emerging markets. International Review of Economics and Finance, 49, 548–567.
  15. Nguyen, P. C., & Vo, X. V. (2014). Monetary Policy Transmission in Vietnam: Evidence From A VAR Approach. Australian Economic Papers, 56(1), 27-38.
  16. Phung, T. B. (2010). Time series Econometrics Causality Models. Faculty of Development Economics, University of Economics Ho Chi Minh City.
  17. Potjagailo, G. (2017). Spillover effects from Euro area monetary policy across Europe:A factor-augmented VAR approach. Journal of International Money and Finance, 72, 127–147.
  18. Pradhan, M., Balikrishnan, R., Baqir, R., Heenan, G., Nowak, S., & Oner, C. (2011). Policy responses to capital flows in emerging markets. In Paper for the Bank of Indonesia and IMF joint conference on Coping with Asia’s Large Capital Inflows in a Multi-Speed Global Economy. Washington: International Monetary Fund.
  19. Rey, H. (2013). Dilemma not trilemma: the global cycle and monetary policy independence. NBER Working Paper, 21162, May 2015.
  20. Tillmann, P. (2016). Unconventional monetary policy and the spillovers to emerging markets. Journal of International Money and Finance, 66, 136–156.
  21. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn (2013). Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam tiếp cận theo mô hình SVAR. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 10(20), 8–16.


The Influences of Financial Integration on Interest Rate Transmission Mechanism in Vietnam

Abstract:

Increased financial integration poses a problem with the link between Vietnam’s long-term interest rates and domestic short-term interest rates. The paper uses the Structural VAR model (SVAR) to examine the response of Vietnam's long-term interest rates to domestic factors including short-term interest rates, output, inflation, and external factors such as US long-term interest rates and global risk in the period 2009M1 – 2019M6. We find the increasing role of global risk and US long-term interest rates on Vietnam’s long-term interest rate movements. In contrast, decreasing influences of domestic factors with a weak impulse of short-term interest rates, inflation with a stronger impact but they are both turn off quickly. Gross domestic production has no effect on long-term interest rates in Vietnam. In the context of financial globalization, Vietnam's monetary policy management requires consideration of multiple objectives corresponding to each period, using tools flexibly to achieve the ultimate goal sustainably in relation to others.