Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 177 | THÁNG 12/2020

Mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ và rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam

Phạm Hải Nam, Phạm Thị Hồng Nhung, Nguyễn Sơn Hải

Tóm tắt:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa kiểm soát nội bộ (KSNB) và rủi ro tín dụng (RRTD) tại các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Bài viết sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 30 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2007–2018. Mô hình nghiên cứu thực nghiệm được ước lượng bằng mô hình hồi quy đa biến cho dữ liệu bảng theo phương pháp System GMM (SGMM) nhằm đánh giá ảnh hưởng của KSNB đến RRTD tại các NHTM Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ba yếu tố theo khuôn khổ COSO (2013) có ảnh hưởng đến RRTD là môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro và hoạt động kiểm soát. Ngoài ra, các yếu tố thuộc về đặc điểm ngân hàng và môi trường vĩ mô có tác động đến RRTD bao gồm đòn bẩy tài chính, quy mô ngân hàng, lạm phát và tăng trưởng GDP.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Akwaa-Sekyi, E. K., & Gené, J. M. (2016). Effect of internal controls on credit risk among listed Spanish banks. Intangible Capital, 12(1), 357-389
  2. Akwaa-Sekyi, E. K., & Gené, J. M. (2017). Internal controls and credit risk relationship among banks in Europe. Intangible Capital, 13(1), 25-50.
  3. Arellano, M., & Bond. S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The Review of Econometric Studies, 58(2), 277-297
  4. Arellano, M., & Bover, O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68(1), 29-51.
  5. Asiligwa, M., & Rennox, G. (2017). The Effect of Internal Controls on the Financial Performance of Commercial Banks in Kenya. Journal of Economics and Finance, 8(3), 92-105.
  6. Altman E. (1968). Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy’, Journal of Finance, 23, 589-609
  7. Basel Committee on Banking Supervision (1998). Framework for Internal Control Systems in Banking Organization, available from <https://www.bis.org/publ/bcbs40.pdf>, [5 February 2016]
  8. Basel Committee on Banking Supervision (2010). Principles for enhancing corporate governance.
  9. Basel Committee on Banking Supervision (2012). The internal audit function in banks.
  10. Bayyoud, M., & Sayyad, A.N. (2015). The Impact of Internal Control and Risk Management on Banks in Palestine. International Journal of Economics, Finance and Management Sciences, 3(3), 156-161
  11. Blundell, R., & Bond, S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of econometrics, 87(1), 115-143.
  12. Bộ Tài chính (2012). Chuẩn mực kiểm toán số 315.
  13. Casu, B., Giradone, C., & Molyneux, P. (2006). Introduction to Banking. Pearson FT
  14. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway commission (COSO). (1992). Internal Control - Integrated Framework, New York: AICPA
  15. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway commission (COSO) (2013), Internal Control - Integrated Framework, New York: AICPA
  16. Dash, M., & Kabra, G. (2010). The determinants of non-performing assets in Indian commercial bank: An econometric study. Middle Eastern Finance and Economics, 7, 94-106.
  17. De Vita, G., & Luo, Y. (2018). When do regulations matter for bank risk-taking? An analysis of the interaction between external regulation and board characteristics. Corporate Governance, 18(3), 440-461.
  18. Đào Minh Phúc & Lê Văn Hinh (2012). Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các NHTM Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 24, 20-26.
  19. Fama, E. F. (1980). Agency problems and the theory of the firm. Journal of Political Economy, 88(2), 288–307.
  20. Fama, E. F., & Jensen, M. C. (1983). Agency Problems and Residual Claims. The Journal of Law and Economics, 26(2), 327.
  21. Güleç, Ö. F. (2017). Timeliness of corporate reporting in developing economies: Evidence from Turkey. Accounting and Management Information Systems, 16(3), 219-239.
  22. Jensen, M., & Meckling, W. (1976). Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs, and ownership structure. Journal of Financial Economics, 3(4), 305–360.
  23. Hammond, T., & Knott, J. (1996). Who controls the bureaucracy? Presidential power, congressional dominance, legal constraints, and bureaucratic autonomy in a model of multi-institutional policy-making. Journal of Law, Economics, and Organization, 12(1), 119–166.
  24. Hillegeist, S. A., Keating E. K., Cram, D. P., & Lundstedt, K. G. (2004). Assessing the probability of bankruptcy. Review of Accounting Studies, 9, 5-34.
  25. Kosnik, R., & Bittenhausen, K. (1992). Agency theory and motivational effect of management compensation. Group and Organization Management, 17(3), 309–330.
  26. Koutoupis, A., & Malisiovas, T. (2019). The Effects of Internal Control Systems on Risk, Profitability and Compliance of the US Banking Sector: A Quantitative Approach. Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=3435626
  27. Laeven, L., & Levine, R. (2009). Bank governance, regulation and risk taking. Journal of Financial Economics, 93(2), 259-275.
  28. Leventis, S., & Weetman, P. (2004). Timeliness of financial reporting: Applicability of disclosure theories in an emerging capital market. Accounting and Business Research, 34(1), 43 –56.
  29. Ngân hàng Nhà nước (2011). Thông tư số 16/2011/TT-NHNN Quy định về kiểm soát nội bộ, KTNB Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
  30. Nguyễn Tuấn & Đường Nguyễn Hưng (2017). Kiểm soát nội bộ đối với hiệu quả hoạt động và rủi ro phá sản tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 132, trang 20-31.
  31. Nguyễn Kim Quốc Trung (2017). Tác động của kiểm soát nội bộ đối với rủi ro tín dụng – Trường hợp tại các ngân hàng thương mại cổ phần có vốn nhà nước ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 99-114.
  32. Uwuigbe, O. R., & Fakile, A. S. (2012). The Effects of Board Size on Financial Performance of Banks: A Study of Listed Banks in Nigeria. International Journal of Economics and Finance, 4(2), 260-267.
  33. Quốc hội (2015). Luật Kế toán Việt Nam.
  34. Salas, V., & Saurina, J. (2002). Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224
  35. Ronen, J., & Balchandran, K. (1995). Agency theory: An approach to incentive problems in management accounting. Asian Review of Accounting, 3(1), 127–151
  36. Ross, S. (1973). The economic theory of agency: The principal’s problem. American Economic Review, 63(2), 134–139.
  37. Tang, D., Tian, F., & Yan, H. (2014). Internal control quality and credit default swap spreads. Accounting Horizons, 29(3), 603-629
  38. Watts, R. L., & Zimmerman, J. L. (1983). Agency problems, auditing, and the theory of the firm: Some evidence. Journal of Law and Economics, 26(3), 613–634.
  39. Zhang, Y., Zhou, J., & Zhou, N. (2007). Audit committee quality, auditor independence, and internal control weaknesses. Journal of Accounting and Public Policy, 26(3), 300-327


The Relationship Between Internal Control and Credit Risk of Commercial Banks: Evidence from Vietnam

Abstract:

The purpose of this study is to provide empirical evidence on the relationship between internal control and credit risk of Vietnamese commercial banks. Using the dataset of 30 Vietnamese commercial banks over the period 2007-2018, the research employs system GMM technique to estimate the impact of internal control on bank credit risk in Vietnam. The findings show that three components of COSO (2013) have significant effects on bank credit risk including control environment, risk assessment, and control activities. Furthermore, bank characteristics and macroeconomic factors including leverage, bank size, inflation rate, and GDP growth also impact on bank credit risk.