Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 177 | THÁNG 12/2020

Di sản văn hóa và du lịch văn hóa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Cơ hội và thách thức

Trương Đình Thái

Tóm tắt:

Di sản văn hóa (DSVH) là một trong những nguồn tài nguyên du lịch quan trọng và phổ biến nhất trên thế giới và du lịch di sản là một trong những hình thức du lịch nổi bật nhất hiện nay. Nhiều địa phương hướng đến việc bảo tồn các giá trị DSVH đồng thời kết hợp với du lịch để phát triển kinh tế-xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều lợi thế về hệ thống DSVH; tuy nhiên, Thành phố chưa khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên này để phát triển du lịch văn hóa. Để có thể xây dựng du lịch văn hóa trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn, cần có sự tham gia từ nhiều phía có liên quan. Cơ quan nhà nước có vai trò định hướng phát triển, doanh nghiệp tham gia một cách chủ động và hiệu quả, cộng đồng dân cư thu được lợi ích từ hoạt động du lịch và tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn các giá trị DSVH.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016). Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL ngày 03/8/2016, phê duyệt Đề án “Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2030”.
  2. Boniface, P. (1998). Tourism Culture. Annals of Tourism Research, 25(3), 748–750.
  3. Bùi Văn Mạnh (2019). Du lịch di sản, sinh kế của người dân và những vấn đề đặt ra. Truy xuất từ: http://trangandanhthang.vn/tin-tuc/du-lich-di-san-sinh-ke-cua-nguoi-dan-va-nhung-van-de-dat-ra-817
  4. Chính phủ (2016). Quyết định số 1755/QĐ-TTg, ngày 08/9/2016, phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
  5. Coppock, J. T. (1982). Tourism and conservation. Tourism Management, 3(4), 270–276.
  6. Du Cros, H. (2001). A new model to assist in planning for sustainable cultural heritage tourism. International Journal of Tourism Research, 3(2), 165–170.
  7. Gia Khang (2020). Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh thành đô thị du lịch bền vững, sống động. Truy xuất từ: https://tcdulichtphcm.vn/xay-dung-thanh-pho-ho-chi-minh-thanh-do-thi-du-lich-ben-vung-song-dong/
  8. Gia Thuận (2018). Phát huy giá trị di sản văn hóa ở TP Hồ Chí Minh - Tiềm năng còn… bỏ ngỏ. Truy xuất từ: https://bit.ly/3kaovs6
  9. Gia Thuận (2018). Xây dựng di sản văn hóa trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng. Truy xuất từ: https://bit.ly/3j6KWx5
  10. Hà Văn Siêu (2018). Di sản văn hóa với phát triển du lịch. Truy xuất từ: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/26992
  11. Heldt Cassel, S., & Maureira, T. M. (2017). Performing identity and culture in Indigenous tourism – A study of Indigenous communities in Québec, Canada. Journal of Tourism and Cultural Change, 15(1), 1–14.
  12. Hughes, H. L. (2002). Culture and tourism: a framework for further analysis. Managing Leisure, 7(3), 164–175.
  13. Jiang, X., & Homsey, A. (2008). Heritage tourism planning guidebook: Methods for implementing heritage tourism programs in sussex county. Newark, DE: University of Delaware.
  14. Jin-Chuan Duan & Yanqi Zhu (2020). Economic Growths of ASEAN-5 Countries Impacted
  15. by Global and Domestic Credit Risks. Asian Journal of Economics and Banking, 4(2), 1-20.
  16. Keitumetse, S. O. (2009). Sustainable development and cultural heritage management in Botswana: towards sustainable communities. Sustainable Development, 19(1), 49–59.
  17. Linh, N. T. X. (2020) Social Existence Determines Consciousness: How the Economy Matters for Cultural Changes? A Study of Selected Asian Countries. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1), 117-136.
  18. Luật số 28/2001/QH10 ngày 29/06/2001của Quốc hội: DSVH.
  19. MacCannell, D. (2013). The Tourist-A new Theory of the leisure class. University of California Press.
  20. Madrigal, R. (1993). A tale of tourism in two cities. Annals of Tourism Research, 20(2), 336–353.
  21. Merwe, C. D. van der. (2016). Tourist guides’ perceptions of cultural heritage tourism in South Africa. Bulletin of Geography. Socio-Economic Series, 34(34), 117–130.
  22. Ranasinghe, R., & Cheng, L. (2017). Tourism-induced mobilities and transformation of indigenous cultures: where is the Vedda community in Sri Lanka heading to? Journal of Tourism and Cultural Change, 1–18.
  23. Ruwan Ranasinghe (2018). Cultural and Heritage Tourism Development in Postwar Regions: Concerns for Sustainability from Northern Sri Lankan Capital Jaffna. Journal of Tourism and Recreation, 4(1), 1-18.
  24. Ryan, C., & Aiken, M. (Eds.). (2015). Indigenous tourism: The commodification and management of culture. Oxford: Elsevier.
  25. Skeates R. (2000). Debating the Archaeological Heritage. Duckworth: London.
  26. Smith, K. M. (2009). Issues in cultural tourism studies. London: Routledge.
  27. Squire, S. J. (1996). Literary Tourism and Sustainable Tourism: Promoting “Anne of Green Gables” in Prince Edward Island. Journal of Sustainable Tourism, 4(3), 119–134.
  28. Timothy, D. J, (2014). Contemporary Cultural Heritage and Tourism: Development Issues and Emerging Trends. Public Archaeology, 13(1–3), 30–47.
  29. Timothy, D. J. (2011). Cultural Heritage and Tourism: An Introduction. Bristol, UK: Channel View Publications.
  30. Towner, J. (1985). The grand tour. Annals of Tourism Research, 12(3), 297–333.
  31. Urry, J. (1990). The “Consumption” of Tourism. Sociology, 24(1), 23–35.


Cultural Heritage and Tourism in Ho Chi Minh City: Opportunities and Challenges

Abstract:

Cultural heritage is one of the most important tourism resources in the world, and heritage tourism has the prominent forms of tourism today. Many localities aim to preserve cultural heritage values while combining with tourism in socio-economic development. Ho Chi Minh City has many advantages in the cultural heritage system; however, the City has not effectively exploited this resource to develop cultural tourism. In order to build cultural tourism into an attractive tourism product, participation from many stakeholders is needed. From state agencies with the role of a development orientation, businesses actively and effectively participate, and residential communities benefit from tourism and actively participate in activities to preserve cultural heritage values.