Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 204 | THÁNG 3/2023

Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi xanh của doanh nghiệp bất động sản tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Thị Ngọc Duyên

Tóm tắt:

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để phát hiện và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi xanh (HVX) của doanh nghiệp bất động sản (BĐS) tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) bao gồm: Trách nhiệm lãnh đạo (β5 = 0,291), Chuẩn mực môi trường cá nhân (β1 = 0,236), Trách nhiệm xã hội (β2 = 0,205), và Các quy định của pháp luật (β3= 0,195), Tâm lý xanh (β4 = 0,171). Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đề ra được các giải pháp giúp nâng cao được HVX của doanh nghiệp BĐS tại TP. HCM như: (i) Nâng cao trách nhiệm của các cấp lãnh đạo doanh nghiệp; (ii) Cải thiện chuẩn mực môi trường cá nhân của toàn thể nhân viên doanh nghiệp; (iii) Tăng cường các hoạt động nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; (iv) Tuyên truyền và phổ biến các quy định của pháp luật cho toàn doanh nghiệp nắm rõ và chấp hành; (v) Nâng cao việc hình thành tâm lý xanh cho toàn thể nhân viên và toàn doanh nghiệp; và (vi) Khai phá thúc đẩy mặt duy tâm về đạo đức của toàn thể nhân viên doanh nghiệp.

 

Tài liệu tham khảo:

  1. Đỗ Hữu Hải (2016). Văn hóa Doanh nghiệp – Đỉnh cao Trí tuệ, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải
  2. Đỗ Hữu Hải & Hồ Sỹ Ngọc (2018). Xác suất thống kê và phương pháp định lượng trong kinh tế, Nhà xuất bản Lao động.
  3. Nguyễn Mạnh Quân (2007). Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.
  4. Nguyễn Mạnh Quân (2011). Vận dụng văn hóa doanh nghiệp vào việc xây dựng và phát triển thương hiệu mang đậm đà bản sắc dân tộc cho doanh nghiệp Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, Đại học Kinh tế Quốc dân, tr. 25- 38.
  5. Aramburu, I. A., & Pescador, I. G. (2019). The effects of corporate social responsibility on customer loyalty: The mediating effect of reputation in cooperative banks versus commercial banks in the Basque country, Journal of Business Ethics, 154(3), 701–719.
  6. Bowen, D.E., & Ostroff, C. (2004). Understanding HRM–firm performance linkages: the role of the “strength” of the HRM system. Acad. Manag. Rev, 29 (2), 203–221.
  7. Carroll, A. B. (1979). A three-dimensional conceptual model of corporate social performance. Academy of Management Review, 4, 497–505.
  8. Carroll, A.B., 2016. “Carrollspyramid of CSR: taking another look. Int. J. Corporate Soc. Responsibility, 1 (1), 1–8.
  9. Casey, P. J., & Scott, K. (2006). Environmental concern and behaviour in an Australian sample within an ecocentric–anthropocentric framework. Australian Journal of Psychology, 58(2), 57–67.
  10. Cushman - Roisin, B (2012). Green behavior (homo ecologicus). [Pre- sentation] Available at: http://engineering.dartmouth.edu/~cushman/ courses/engs44/GreenBehavior.pdf
  11. Chou, C.J. (2014), Hotels” environmental policies and employee personal environmental beliefs: Interactions and outcomes. Tourism Management, 40(7), 436–446.
  12. Chekima, B., Wafa, S. A. W. S. K., Igau, O. A., Chekima, S., & Sondoh, S. L., Jr. (2016). Examining green consumerism motivational drivers: Does premium price and demographics matter to green purchasing?. Journal of Cleaner Production, 112(3), 3436–3450.
  13. Chieh-Yu Lin và Yi-Hui Ho (2011). Determinants of Green Practice Adoption for Logistics Companies in China. Journal of Environmental Management
  14. Christmann, P., Taylor, G (2001). Globalization and the Environment: Determinants of Firm Self-Regulation in China. J Int Bus Stud 32, 439–458. https://doi.org/10.1057/palgrave.jibs.8490976
  15. Dahlsrud, A. (2006). How corporate social responsibility is defined: an analysis of 37 definitions. Corporate Social Responsibility and Environmental Management, 15, 1–13.
  16. DeNisi, A., & Smith, C. E. (2014). Performance appraisal, performance management, and firm-level performance: A review, a proposed model, and new directions for future research. The Academy of Management Annals, (1), 127–179. https://doi.org/10.1080/19416520.2014.873178
  17. De Roeck, K., & Farooq, O. (2017). Corporate social responsibility and ethical leadership: Investigating their interactive effect on employees” socially responsible behavior. Journal of Business Ethics, 151(4), 923–939.
  18. De Roeck, K., & Maon, F. (2018), “Building the theoretical puzzle of employees” reactions to corporate social responsibility: An integrative conceptual framework and research agenda. Journal of Business Ethics, 149(3), 609–625.
  19. Dumont, J., Shen, J., & Deng, X. (2017), Effects of green HRM practices on employee workplace green behavior: The role of psychological green climate and employee green values. Human Resource Management, 56(4), 613–627.
  20. Goldstein, N. J.Cialdini, R. B., &  Griskevicius, V. (2008). A room with a viewpoint: Using social norms to motivate environmental conservation in hotels. Journal of Consumer Research 35(3), 472-482.
  21. Forsyth, D. R. (1980). A taxonomy of ethical ideologies. Journal of Personality and Social Psychology, 39, 175–184.
  22. Fransson, N., & Ga ̈rling, T. (1999). Environmental concern: Conceptual definitions, measurement methods, and research findings. Journal of Environmental Psychology, 19(5), 369–382.
  23. Han, H., Yu, J., Kim, H., & Kim, W. (2018). “Impact of social/personal norms and willingness to sacrifice on young vacationers” pro-environmental intentions for waste reduction and recycling”. Journal of Sustainable Tourism, 26(12), 2117–2133.
  24. Han, H., Yu, J., Lee, K.-S., & Baek, H. (2020). Impact of corporate social responsibility on customer responses and brand choices. Journal of Travel & Tourism Marketing, 37(3), 302–316.
  25. Kiatkawsin, K., & Han, H. (2017). “Young travelers” intention to behave pro- environmentally: Merging the value-belief-norm theory and the expectancy theory. Tourism Management, 59(6), 76–88.
  26. Kotler, P. (2011). Philip Kotler's Contributions to Marketing Theory and Practice. Emerald Group Publishing Limited, Bingley, pp. 87-120. https://doi.org/10.1108/S1548-6435(2011)0000008007
  27. Kronrod, Grinstein, & Wathieu. (2012). Go Green! Should Environmental Messages Be So Assertive?, Journal of Marketing, 76(1)
  28. Jensen, B. B. & Schnack, K. (2006). The action competence approach in environmental education. Environmental Education Research 12(3&4), 471 – 486.
  29. Luchs, M. G., Naylor, R. W., Irwin, J. R., & Raghunathan, R. (2010). The sustainability liability: Potential negative effects of ethicality on product preference. Journal of Marketing, 74(5), 18–31. https://doi.org/10.1509/jmkg.74.5.18.
  30. Luu, T. T. (2020), Integrating green strategy and green human resource practices to trigger individual and organizational green performance: The role of environmentally-specific servant leadership. Journal of Sustainable Tourism, 34(7), 1–30.
  31. Manika, D., Gregory-Smith, D., Wells, V. K., Comerford, L., & Aldrich-Smith, L. (2017). Linking environmental sustainability and healthcare: The effects of an energy saving intervention in two hospitals. International Journal of Business Science and Applied Management, 11(1), 32–55.
  32. Mehdi Sabokro., Muhammad Mehedi Masud., Azin Kayedian (2021). The effect of green human resources management on corporate social responsibility, green psychological climate and employees” green behavior, Journal of Cleaner Production, 313 (2021) 127963
  33. Mohammed AlSuwaidi., Riyad Eid., Gomaa Agag (2020). Understanding the link between CSR and employee green behaviour. Journal of Hospitality and Tourism Management, 46 (2021) 50–61.
  34. Novo-Corti I, García-Álvarez MaríTeresa, Varela-Candamio L (2017). The importance of environmental education in the determinants of green behavior: A meta-analysis approach. Journal of Cleaner Production.
  35. Norton, T. A., Zacher, H., Parker, S. L., & Ashkanasy, N. M. (2017). Bridging the gap between green behavioral intentions and employee green behavior: The role of green psychological climate. Journal of Organizational Behavior, 38(7), 996–1015.
  36. Norton, T. A., Zacher, H., & Ashkanasy, N. M. (2014). Organisational sustainability policies and employee green behaviour: The mediating role of work climate perceptions. Journal of Environmental Psychology, 38(1), 49–54.
  37. Ones, D. S., & Dilchert, S. (2012). Employee green behaviors. Managing HR for environmental sustainability: 85-116. San Francisco: Jossey-Bass/Wiley.
  38. Pagiaslis, A., & Krontalis, A. K. (2014). Green Consumption Behavior Antecedents: Environmental Concern, Knowledge, and Beliefs. Psychology and Marketing, 31(5), 335-348.
  39. Pothitou, M., Hanna, R. F., & Chalvatzis, K. J. (2016). Environmental knowledge, pro- environmental behaviour and energy savings in households: An empirical study. Applied Energy, 184(6), 1217–1229.
  40. Ramus, C. A., & Steger, U. (2000). The roles of supervisory support behaviors and environmental policy in employee “Ecoinitiatives” at leading-edge European companies. Academy of Management Journal, 43(4), 605–626.
  41. Salancik, G. R., & Pfeffer, J. (1978). A Social Information Processing Approach to Job Attitudes and Task Design. Administrative Science Quarterly, 224-253.
  42. Scherbaum, C. A., Popovich, P. M., & Finlinson, S. (2008). Exploring individual-level factors related to employee energy-conservation behaviors at work. Journal of Applied Social Psychology, 38(3), 818–835.
  43. Schwartz, S. H. (1977). Normative influences on altruism. Advances in Experimental Social Psychology, 10(1), 221–279.
  44. Stern, P. C. (2000). Toward a coherent theory of environmentally significant behavior. Journal of Social Issues, 56(3), 407–424.
  45. Steg & Vlek (2009). Encouraging pro-environmental behaviour. Journal of Environmental Psychology, 29: 309-317.
  46. Su, L., & Swanson, S. R. (2017). The effect of destination social responsibility on tourist environmentally responsible behavior: Compared analysis of first-time and repeat tourists. Tourism Management, 60, 308–321.
  47. Su, L., & Swanson, S. R. (2019). “Perceived corporate social responsibilitys” impact on the well-being and supportive green behaviors of hotel employees: The mediating role of the employee-corporate relationship. Tourism Management, 72, 437–450.
  48. Su, L., & Swanson, S. R. (2019). “Perceived corporate social responsibilitys” impact on the well-being and supportive green behaviors of hotel employees: The mediating role of the employee-corporate relationship. Tourism Management, 72, 437–450.
  49. Su, L., Gong, Q., & Huang, Y. (2020). “How do destination social responsibility strategies affect tourists” intention to visit? An attribution theory perspective. Journal of Retailing and Consumer Services, 54(1), 102-023.
  50. Thomas, J. G., & Griffin, R. W. (1989). The power of social information in the workplace. Organizational Dynamics, 18(2), 63–75.
  51. Wells, V. K., Smith, D. G., Taheri, B., Manika, D., & McCowlen, C. (2016). An exploration of CSR development in heritage tourism. Annals of Tourism Research, 58(6), 1–17.
  52. Wesselink, R., Blok, V., & Ringersma, J. (2017). Pro-environmental behaviour in the workplace and the role of managers and organisation. Journal of Cleaner Production, 168, 1679–1687.
  53. Zientara, P., & Zamojska, A. (2018). Green organizational climates and employee pro- environmental behaviour in the hotel industry. Journal of Sustainable Tourism, 26(7), 1142–1159.


Factors Affecting Green Behaviour of Real Estate Enterprises in Ho Chi Minh City

Abstract:

The study used qualitative and quantitative research methods to detect and analyze the factors affecting the green behaviour of real estate businesses in Ho Chi Minh City, including leadership responsibility (β5= 0.291), personal environmental standards (β1= 0.236), social responsibility (β2= 0.205), legal regulations (β3= 0.195), green mentality (β4 = 0.171). From there, based on the current situation and research results, the author proposes solutions to help improve the green behaviour of real estate businesses in Ho Chi Minh City, such as: (i) improving the responsibility of business leaders at all levels; (ii) improving the personal environmental standards of all employees of the enterprise; (iii) strengthening activities to enhance corporate social responsibility; (iv) Propagating and disseminating legal provisions for all enterprises to understand and action; (v) enhancing the formation of a green mentality for all employees and the whole enterprise; (vi) exploring promotion of the ethical idealism of all employees of the enterprise.