Tóm tắt:
Bài viết phân tích các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM). Dữ liệu nghiên cứu gồm 27 NHTM giai đoạn 2009–2021. Chỉ số Lerner được áp dụng để đo lường năng lực cạnh tranh, các mô hình hồi quy dữ liệu bảng Pooled OLS, FEM, REM được thực hiện để xác định các yếu tố tác động đến NLCT. Sau khi dùng phương pháp ước lượng bình phương bé nhất tổng quát (FGLS) để khắc phục các khuyết tật, kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA), tốc độ tăng trưởng tổng tài sản (GTA), tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản (NITA), số lượng NHTM mỗi năm (TB) và lạm phát (INF) có tương quan dương với NLCT. Mặt khác, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ (LLP), tỷ lệ chi phí vận hành trên tổng tài sản (OCTA) có mối tương quan âm. Ngoài ra, tác giả không tìm thấy mối liên hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế với năng lực cạnh tranh của NHTM.
Tài liệu tham khảo:
- Berger, A. N., Klapper, L. F., & Turk-Ariss, R. (2009). Bank competition and financial stability. Journal of Financial Services Research, 35(2), 99-118.
- Boamah, N.A., Boakye-Dankwa, A. and Opoku, E. (2022), "Risk-taking behavior, competition, diversification and performance of frontier and emerging economy banks", Asian Journal of Economics and Banking, 6(1), 50-68.
- Boone, J. (2008). A new way to measure competition. The Economic Journal, 118(531), 1245-1261.
- Boyd, R. (1993). Metaphor and Theory Change. In A. Ortony (Ed.). Metaphor and
- Thought (2nd ed.). Cambridge: Cambridge University Press.
- Carbó, V. S., Humphrey, D., Maudos, V. J., & Molyneux, P. (2006). Cross-Country comparisons of competition and pricing power in European banking. Fundacion BBVA/BBVA Foundation.
- Claessens, S., & Laeven, L. (2004). What drives bank competition? Some international evidence. Journal of money, credit and banking, 563-583.
- Cuestas, J. C., Lucotte, Y., & Reigl, N. (2019). Banking sector concertration, competition and financial stability: the case of the Baltic. Post Communist Economic, 32(1), 1-35.
- Delis, M.D. (2012). Bank Competition, Financial Reform, and Institutions: The Importance of Being Developed. Journal of Develpment Economics, 97(2), 450-465.
- Demsetz, H. (1973). Industry structure, market rivalry, and public policy. The Journal of Law and Economics, 16(1), 1-9.
- Demsetz, R.S., Saidenberg, M.R., & Strahan, P.E. (1996). Banks with something to
- lose: the disciplinary role of franchise value. Economic Policy Review, 2, 1-14.
- Dương Thị Ánh Tiên và Lê Thị Hương. (2022). Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 56 (2022), 3-15.
- Đào Lê Kiều Oanh, Phạm Thủy Tú & Nguyễn Văn Chiến (2020). Factors Affecting the Competitive Capacity of Commercial Banks: A Critical Analysis in an Emerging Economy. International Journal of Financial Research, 11(4), 241-254,
- Farrar, D. E., & Glauber, R. R. (1967). Multicollinearity in regression analysis: the problem revisited. The Review of Economic and Statistics, 92-107.
- Fu, X. M., Lin, Y. R., & Molyneux, P. (2014). Bank competition and financial stability in Asia Pacific. Journal of Banking & Finance, 38, 64-77.
- Fungacová, Z., Pessarossi, P., & Weill, L. (2013). Is bank competition detrimental
- to efficiency? Evidence from China. China Economic Review, 27(31), 121-134.
- Gardener, E., Molyneux, P., & Nguyen, L. H. (2011). Determinants of efficiency in
- Southeast Asian banking. The Service Industries Journal, 31(16), 2693-
- 2719.
- Goddard, C. (2011). Semantic analysis: A practical introduction. Oxford University Press.
- Goswami, A. (2021). Does credit risk persist in the Indian banking industry? Recent evidence. Asian Journal of Economics and Banking. 6(2), 178-197.
- Guevara, J. F., Maudos, J., & Perez, F. (2005). Market power in European Banking sectors. Journal of Financial Services Research, 27(2), 109-137.
- Kazarenkova. (2006). Methodical and Organizational Approaches to Management of Competitiveness of Bank in the Regional Market of Credit Services for the Population. Finance and Credit, 29, 44-49.
- Koetter, M., Kolari, J. W., & Spierdijk, L. (2012). Enjoying the quiet life under deregulation? Evidence from adjusted lerner indices for U.S. banks. The Review of Economics and Statistics, 94(2), 462-480.
- Lerner, A. P. (1977). Marginal Cost Pricing in the 1930's. The American Economic Review, 67(1), 235-243.
- Leuvensteijin, M.V., Bikker, J., Rixtel, A.V., & Sorensen, C.K. (2011). A new approach to measuring competition in the loan markets of the Euro area. Applied Economics, 43(768), 3155-3167. Doi: https://doi.org/10.1080/00036840903493234
- Levine, R., Loayza, N., & Beck, T. (2000). Financial Intermediation and growth:
- Causality and causes. Journal of Monetary Economics, 46(1), 31-77.
- Lê Văn Hợp. (2021). Tác động của VCSH lên khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, 7, 34-39.
- Mai Bình Dương & Mai Thị Phương Thúy (2020). Factors Affect Competitiveness of Vietnamese Commercial Banks. Open Access Library Journal, 8, 1-8. doi: 10.4236/oalib.1107692
- Maudos, J. (2017). Income structure, profitability and risk in the European banking
- sector: The impact of the crisis. Research in International Business and Finance, 39, 85-101.
- Nagore, A., Villarroya, J.M. (2005). Explaining Market Power differences in Banking: A cross-country study. Working Papers, 10, Instituto Valenciano de Investigaciones Económicas. S.A.
- Nguyễn Thế Bính (2015). Tập trung thị trường trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 26(36), 33-37.
- Nguyễn Thị Hồng Vinh & Lê Phan Thị Diệu Thảo (2016). Effects of bank capital on profitability and credit risk: the case of VietNam’s commercial bank. Journal of EconomicDevelopment, 23(4), 117-137.
- Panzar, J. C., & Rosse, J. N. (1987). Testing for" monopoly" equilibrium. The journal of industrial economics, 443-456.
- Phạm Hồng Linh. (2021). Đánh giá sự tập trung và sức mạnh thị trường của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 232, 32-45.
- Schaeck, K. & Čihák, M. (2008). How does competition affect efficiency and soundness in banking? New empirical evidence. European Central Bank, No. 932 (2008).
- Shaffer, S. (2004). Patterns of Competition in Banking. Journal of Economics and Business, 56(4), 287-313.
- Soedarmono, W., Machrouh, F., & Tazari, A. (2011). Bank market power. economic
- growth and financial stability: Evidence from Asian banks. Journal of Asian
- Economics, 22(6), 460-470.
- Turk-Ariss, R. (2010). On the Implication of Market Power in Banking: Evidence from Developing Countries. Journal of Banking & Finance, 34(4), 765-775.
- Võ Xuân Vinh & Dương Thị Ánh Tiên (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 33(1), 12-22.
Abstract:
The study analyzes factors affecting the competitiveness of 27 Vietnamese Commercial Banks from 2009 to 2021 using the Lerner index. Based on 351 observed samples, we use pooled ordinary least squares (pooled OLS), fixed effects regression (FEM), random effects regression (REM), and feasible generalized least squares (FGLS) methods to measure the effects of the factors. The results show a positive relationship between bank size, equity to total assets, the growth rate of total assets, the ratio of non-interest income to total assets, the number of commercial banks per year, and inflation on the competitiveness of Vietnamese commercial banks. Furthermore, evidence finds a negative link between the ratio of operating expenses to total assets and the ratio of provision for credit risks to total outstanding loans. Besides, the GDP growth rate is not statistically significant.