Tạp chí đã xuất bản
2004
ISSN
ISSN 2615-9813
ISSN (số cũ) 1859-3682

SỐ 204 | THÁNG 3/2023

Điều hành chính sách tiền tệ với phân phối thu nhập hộ gia đình Việt Nam

Nguyễn Đức Trung, Triệu Kim Lanh, Lê Hoàng Anh

Tóm tắt:

Xu hướng về điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) của các ngân hàng trung ương (NHTW) ngoài các mục tiêu cuối cùng như ổn định giá cả, tăng trưởng hay thất nghiệp còn hướng tới các mục tiêu cụ thể hơn theo từng khu vực trong nền kinh tế. Bài viết tiến hành tổng quan về hoạt động điều hành CSTT của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) giai đoạn 1996–2021 cùng với diễn biến thực trạng về thu nhập, chi tiêu và phân phối thu nhập hộ gia đình Việt Nam thông qua kết quả Khảo sát mức sống (VHLSS) của Tổng cục Thống kê. Thông qua các dữ liệu thống kê, bài viết đưa ra các phân tích, đánh giá về hoạt động điều hành CSTT hướng tới mục tiêu giảm bất bình đẳng thu nhập, làm cơ sở cho các hàm ý chính sách và khuyến nghị với nhà quản lý chính sách.

 

 

Tài liệu tham khảo:

  1. ARIC-ADB (2022). Vietnam-Economic and Financial Indicators Database. Retrieved from https://aric.adb.org/database/economic-financial-indicators
  2. Chu Khánh Lân, Trần Huy Tùng, Phạm Đức Anh, Nguyễn Thị Hiền, Trương Hoàng Diệp Hương, Vũ Ngọc Hương, . . . Trần Văn Tần. (2017). Chính sách tiền tệ phi truyền thống: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành năm 2016. Hà Nội. 
  3. NCIF (2021). Nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng về thu nhập tại Việt Nam giai đoạn 2010-2020. Retrieved from http://www.ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?
  4. Nguyen, T. D., Le, A. H., Thalassinos, E. I., & Trieu, L. K. (2022). The Impact of the Covid-19 Pandemic on Economic Growth and Monetary Policy: An Analysis from the DSGE Model in Vietnam. Economies, 10(7), 1-19. 
  5. Nguyễn Thị Kim Thanh (2021). Dấu ấn xây dựng và đổi mới chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Tạp chí Ngân hàng số Chuyên đề đặc biệt 2021.
  6. NHNN (2004-2020). Báo cáo thường niên. Truy cập tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: 
  7. NHNN (2022a). Điều hành chính sách tiền tệ: Sẻ chia khó khăn, vượt qua thách thức nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát. Truy cập tại https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet? 
  8. NHNN (2022b). NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt. Truy cập tại https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?. 
  9. NHNN (2022c). Tóm lược lịch sử hoạt động của ngành Ngân hàng. Truy cập tại https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/btdt/lshtptnhnn? 
  10. Phạm Thái Hà (2021). Chính sách tiền tệ hướng tới giảm thu nhập bất bình đẳng ở Việt Nam. Báo Đại biểu Nhân dân. Truy cập tại https://kinhtetrunguong.vn/web/guest/thong-tin-quoc-te/chinh-sach-tien-te-huong-toi-giam-thu-nhap-bat-binh-dang-o-v.html.
  11. Phạm Xuân Hoè (2021). 35 năm cải cách ngân hàng: Thành quả, hạn chế và thách thức, gợi mở các giải pháp. Truy cập tại https://tapchinganhang.gov.vn/35-nam-cai-cach-ngan-hang-thanh-qua-han-che-va-thach-thuc-goi-mo-cac-giai-phap.htm
  12. SBV (2020). Tasks of the banking sector in 2021. Truy cập tại https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/en/home/sbv/news/news_chitiet?.
  13. TCTK (1991-2000). Tình hình kinh tế xã hội 10 năm 1991 - 2000. Truy cập tại Tổng cục Thống kê: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-10-nam-1991-2000/
  14. TCTK (2020). Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2020. Truy cập tại https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2022/06/Khao-sat-muc-song-2020.pdf
  15. TCTK (2021a). Động thái và thực trạng kinh tế-xã hội Việt Nam 5 năm 2016 - 2020. Truy cập tại Tổng cục Thống kê: 
  16. TCTK (2021b). Thông cáo báo chí về tình hình kinh tế-xã hội quý IV và năm 2021. Truy cập tại https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/thong-cao-bao-chi-ve-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/
  17. TCTK (2021c). Xu hướng bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở Việt Nam giai đoạn 2016–2020. Truy cập tại https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/xu-huong-bat-binh-dang-trong-phan-phoi-thu-nhap-o-viet-nam-giai-doan-2016-2020/
  18. TCTK. (2022). Tổng cục Thống kê - Tài khoản quốc gia. Truy cập tại https://www.gso.gov.vn/tai-khoan-quoc-gia/
  19. Tran Huu Tuyen, Trieu Kim Lanh, & Le Phuong Thao (2020). The Distributional Impact of Monetary Policy on Income Inequality: A Case in Vietnam. Retrieved from https://www.seacen.org/publications/RStudies/2020/RP106/Chapter_9-Vietnam-DIST_IMPACT.pdf
  20. Triệu Kim Lanh, Đặng Thị Quỳnh Anh, & Nguyễn Đặng Hải Yến (2021). Khu vực kinh tế chưa được quan sát: Nhận biết và phương pháp đo lường. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 181, 43-52. 
  21. VHLSS (1992-2020). Kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam. Retrieved from Tổng cục Thống kê: 
  22. Vu, N. H., Tran, H. T., Nguyen, T. N., Phan, D. T., & Le, H. T. (2019). The Assession of the Impacts of Monetary Policy on Income Inequality in Vietnam. Scientific Research Project at University Level. Banking Academy. Ha Noi. 
  23. Vũ Thế Vậc (2010). Nội dung mới của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và những định hướng giải pháp triển khai. Truy cập tại https://www.sbv.gov.vn/webcenter/contentattachfile/idcplg?dDocName=SBV281409&filename=283177.doc
  24. WB (2022). Vietnam - Data. Retrieved from: https://data.worldbank.org/country/vietnam.

 

 


Monetary Policy Implementation of the State Bank of Viet Nam and Income Distribution

Abstract:

The trend towards central banks' monetary policy and the expected end goals such as price stability, growth, or unemployment can also be directed towards more specific targets by each region (households, businesses). The paper conducts an overview of the monetary policy implementation of the State Bank of Vietnam in the period 1996 - 2021 and the current situation of income, expenditure and distribution of household income in Vietnam through the results of the Vietnam Households Living Standards Survey (VHLSS) of the General Statistics Office. Through statistical data, the paper analyses and assesses monetary policy operations and trends toward reducing income inequality as a basis for implications and recommendations to policy managers.