Tóm tắt:
Bài nghiên cứu này nhằm tìm ra những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn (CTV) của các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trong giai đoạn 2014–2019. Sử dụng dữ liệu thứ cấp từ 94 doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết, bao gồm 472 quan sát với kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng (pooled OLS, fixed effect, random effect) nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hệ số nợ tổng thể của các doanh nghiệp. Kết quả hồi quy cho thấy có sáu nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến CTV. Trong đó, có ba biến tác động cùng chiều là quy mô doanh nghiệp (SIZE), thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX), tuổi của công ty (AGE) và ba biến có tác động ngược chiều đến CTV của doanh nghiệp là khả năng thanh khoản (LIQ), khả năng sinh lời (ROA), cơ hội tăng trưởng (GROW). Biến cấu trúc tài sản hữu hình (TANG) không có ý nghĩa thống kê. Từ đó, những nhà quản trị doanh nghiệp có thể tham khảo kết quả nghiên cứu để đưa ra những quyết định về CTV, đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển của các doanh nghiệp trong ngành xây dựng.
Tài liệu tham khảo:
- Baker, M. & Wurgler, J. (2002). Market Timing and Capital Structure, The Journal of Finance, LVII(1).
- Banchuenvijit (2009). The Short-Run Relation between the Thai Stock Market And Some Other Stock Markets, International Journal of Business and Economics, 7-18.
- Bhaduri, S. N. (2002). Determinants of corporate borrowing: Some evidence from the Indian corporate structure, Journal of Economics and Finance, 26, 200-215
- Brigham, E. F. & Houston, J. F. (2009). Fundamentals of financial management, Concise Edition, 6th ed, Cengage Learning.
- Chen, J. J. (2003). Determinants of capital structure of Chinese-listed companies, Journal of Business Research.
- Durand, D. (1952). Cost of Debt and Equity Funds for Business: Trend and Problems of Measuremen , National Bureau of Economic Research, 215-262
- Đặng Thị Quỳnh Anh & Quách Thị Hải Yến (2014). Các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán TP.HCM, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 18.
- Field, A. (2000). Discovering Statistics Using SPSS for Windows, Sage Publications Ltd
- Greene (2012). Spontaneous giving and calculated greed, Nature 489, 427-430.
- Hoàng Ngọc Nhậm (2008). Giáo trình Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hung, N. T. (2020). On the Calculus of Subjective Probability in Behavioral Economics. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
- Huang, G. & Song, F. M. (2005). The financial and operating performance of China’s newly listed H-firms, Pacific-Basin Finance Journal, 2005 - Elsevier.
- Khrennikova, A. & Haven, E. (2020). Quantum-Like Modeling: from Economics to Social Laser. Asian Journal of Economics and Banking, 4(1).
- Kraus, A. & Robert, H. L. (1973). A State- Preference model of Optimal Financial Leverage, The Journal of Finance, 28(4), 911-922.
- Lê Thị Nhung (2020). Nhân tố tác động đến cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp xi măng niêm yết ở Việt Nam, Học viện Chính sách và Phát triển.
- Mawih, K. A. A. & Maha, S. A. A. (2014). The Determınants of Capıtal Structure: an Empırıcal Study of The Lısted Fırms on Bıst (Borsa Istanbul) Servıce Sector, The International Journal of Business Management and Technology, 2.
- Modigliani, F. F. & Miller, M. H. (1963). Taxes and the cost of capital: A correction, The American Economic Review, 53(3), 433-443.
- Modigliani, F. & Miller, M. H. (1958). The cost of capital, corporation finance and the Theory of Investment, The American Economic Review, 48(3), 261-297.
- Mutalib, A. (2011). Determinants of Capital Structure in Cement Industry: A case of Nigerian listed Cement firms, Science Series Data Report, Forthcoming.
- Myer, S. (1977). Determinants of corporate borrowing, Journal of Financial Economics, 5(2), 147-175
- Myers, S. C. & Majluf, N. S. (1984). Stock issues and investment policy when firms have information that investors do not have, Working Paper, Sloan School
- Nguyễn Đình Luận (2016). Cơ cấu vốn của doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập: Nhận định và khuyến nghị, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 26(36).
- Nguyễn Minh Kiều (2009). Tài chính doanh nghiệp căn bản: Lý thuyết và thực hành quản lý ứng dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
- Nguyễn Thị Như Quỳnh, Lê Đình Luân & Lê Hoàng Vinh (2020). Các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 222.
- Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2018). Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các công ty sản xuất thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 14.
- Tran Dinh Khoi Nguyen & Ramachandran, N. (2006). Capital Structure in Small and Medium-sized Enterprises: The Case of Vietnam, ASEAN Economic Bulletin, 23(2), 192-211.
- Uyên Linh (2020). "Thời vận" ngành xây dựng năm 2020. Truy cập tại https://baodautu.vn/thoi-van-nganh-xay-dung-nam-2020-d118971.html, ngày 30/7/2021.
- Wanrapee, B. (2009). The Short-Run Relation between the Thai Stock Market, University of the Thai Chamber of Commerce.
Abstract:
This research aims to investigate and points out major determinants of capital structure of listed construction enterprises in Vietnam during 2014 - 2019, and thereafter, prescript recommendations on how business executives can maintain a healthy capital structure. The authors have studied several research models and estimation methodologies including Pool OLS, Fixed Effect Model and Random Effect Model with regards to secondary data set of 94 firms as well as inspection data of 472 samples in order to devise the model used in this research. After analyzing descriptive statistics of macro and micro factors that influence an enterprise capital structure, the research apply a regression model to pinpoint the micro determinants of the ratio of total debt of the enterprise. The regression research results reveal six key determinants of capital structure. On the one hand, four variables are statistically significant at 1% level, which are enterprise scale (SIZE), liquidity (LIQ), return on assets (ROA), corporate income tax (TAX) and company age (AGE). Apart from that, growth rate (GROW) is statistically significant at 5% level. In contrast, tangible assets (TANG) has no impact on capital structure. Other than that, business managers can refer to research to make decisions over capital structure to ensure the development plan for construction enterprises.